Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của giai cấp công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX là
A. Đòi độc lập, dân tộc.
B. Vì quyền lợi kinh tế.
C. Vì quyền lợi chính trị.
D. Thay đổi giờ giấc làm việc.
Câu 30. Điểm nào sau đây không chứng tỏ Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới? A. Dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác. B. Đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động. C. Đấu tranh để xây dựng một xã hội tư bản công bằng, tốt đẹp hơn. D. Do giai cấp vô sản lãnh đạo. Câu 31. Vì sao cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản? A. Giải quyết những nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản. B. Giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc khỏi sự thống trị của thực dân Anh. C. Nhân dân lao động hoàn toàn được hưởng thành quả của cách mạng. D. Thiết lập quyền thống trị của giai cấp tư sản và quý tộc mới. Câu 32. Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất trong phong trào đấu tranh của công nhân nửa đầu thế kỉ XIX để lại cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau là gì? A. Phải đoàn kết với giai cấp vô sản quốc tế. B. Phải khởi nghĩa vũ trang chống lại giới chủ. C. Phải đoàn kết với giai cấp nông dân và các dân tộc thuộc địa. D. Phải có một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối chính trị đúng đắn. Câu 33. Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp? A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xia. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. C. Việt Nam, Miến Điện, Mã Lai. D. Việt Nam, Phi-líp-pin, Bru-nây. Câu 34. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn có nội dung gì? A. “Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền”. B. “Dân tộc độc lập, quân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. C. “Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do”. D. “Tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình”. Câu 35.Nguyên nhân nào dưới đây khiến các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? A. Trung Quốc là nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên. B. Chế độ phong kiến mục nát. C. Có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ. D. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản phương Tây và yêu cầu về thị trường thuộc địa. Câu 36. Một phái dân chủ cấp tiến do Ti- lắc đứng đầu đã tách ra khỏi Đảng Quốc đại, thường gọi là: A. “Phái cấp tiến”. B. “Phái cực đoan”, C. “Phái ôn hòa”. D. Cả 3 đáp án trên đều sai Câu 37.Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng. C. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người. D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Câu 38.Mác có vai trò như thế nào đối với Quốc tế thứ nhất? A. Thành lập Đảng Công nhân xã hôi dân chủ Nga. B. Chuẩn bị và tham gia thành lập Quốc tế thứ nhất. Lãnh đạo đấu tranh chông những tư tưởng sai lệch và thông qua những nghị quyết đúng đắn. C. Vận động vô sản quốc tế ủng hộ công nhân Anh, Pháp, Bỉ bãi công thắng lợi. Mác là linh hồn của Quốc tế thứ nhất. D. B và C đúng. Câu 39. Lê Nin gọi đế quốc Anh là: A. Thực dân B. Đế Quốc C. Thực dân đế quốc D. Chủ nghĩa đế quốc thực dân Câu 40.Từ sau cách mạng 4/9/1870, nền cộng hòa nào được thiết lập ở Pháp. A. Thứ nhất B. Thứ 2 C. Thứ 3 D. Thứ 4
Câu 1: Đảng Công nhân Xã hội dân chủ Nga là đảng kiều mới vì.
A. Chính đảng của người lao động Nga.
B. Đấu tranh vì quyền lợi của vô sản Nga.
C. Kết hợp CN Mác với phong trào công nhân.
D. Lần đầu tiên giai cấp vô sản Nga có chính đảng.
Câu 1. Trong những năm 20 - 30 của thế kỉ XIX, công nhân Anh đấu tranh đòi quyền lợi gì?
A. Đòi tăng lương, giảm giờ làm.
B. Đòi nghỉ ngày thứ bảy, chủ nhật có lương.
C. Đòi quyền được bầu cử, ứng cử.
D. Đòi Quốc hội Anh thông qua đạo luật cải cách tuyển cử.
Câu 2. Chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế có tên gọi là?
A. Đồng minh những người yêu nước.
B. Đồng minh các dân tộc thuộc địa.
C. Đồng minh vô sản quốc tế.
D. Đồng minh những người cộng sản.
Câu 3. Ai là tác giả của thuyết “tiến hóa và di truyền”?
A. Đác-uyn.
B. Lô-mô-nô-xốp.
C. Puốc-kin –giơ.
D. Niu-tơn.
Câu 4. Đặc điểm của đế quốc Đức là gì?
A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.
C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.
D. Chủ nghĩa đế quốc thực dân thiện chiến.
Câu 5. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nước đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp là?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Mỹ.
D. Đức.
Câu 6. Trong những năm 20 - 30 của thế kỉ XIX, công nhân Anh đấu tranh đòi quyền lợi gì?
A. Đòi tăng lương, giảm giờ làm.
B. Đòi nghỉ ngày thứ bảy, chủ nhật có lương.
C. Đòi quyền được bầu cử, ứng cử.
D. Đòi Quốc hội Anh thông qua đạo luật cải cách tuyển cử.
Câu 7. Tuyên ngôn Độc lập (4/7/1776) ra đời trong cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng Hà Lan.
B. Cách mạng tư sản Anh.
C. Cách mạng tư sản Pháp.
D. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Câu 8. Anh công nhận nền độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bằng văn kiện nào?
A. Hòa ước Mác xây. B. Hòa ước Brer-li-tốp.
C. Hiệp ước Véc-xai. D. Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Câu 9. Tại sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?
A. muốn mở rộng lãnh thổ của mình.
B. muốn gây ảnh hưởng của mình với nước khác.
C. nhu cầu về tài nguyên, nhân công, thị trường tiêu thụ hàng hoá.
D. sự phát triển mạnh của cách mạng công nghiệp.
Câu 10. Từ những phát minh khoa học nửa đầu thế kỉ XX, em hãy rút ra tác động của sự phát triển khoa học kĩ thuật đến thực tiễn đời sống con người?
A. Sự phát triển khoa học kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người.
B. Sự phát triển khoa học kĩ thuật đã mở ra thời kì đen tối nhất trong đời sống vật chất và tinh thần con người.
C. Sự phát triển khoa học kĩ thuật đã mang lại những áp lực lớn và ảnh hưởng tiêu cực cho đời sống vật chất và tinh thần con người.
D. Sự phát triển khoa học kĩ thuật đã mở ra thời kì mới cho con người- thời kì văn minh công-nông nghiệp.
Điểm tiến bộ nhất của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với các phong trào đấu tranh trước đó là gì?
A. Do các sĩ phu tiến bộ lãnh đạo
B. Gắn việc giành độc lập dân tộc với cải biến xã hội
C. Chủ trương đoàn kết quốc tế
D. Xác định công - nông là động lực của cách mạng
Đâu là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với vô sản.
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai
C. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản
D. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
Câu 6. Giai cấp vô sản ở các nước tư bản ngay từ khi hình thành đã đấu tranh chống lại ách thống trị của giai cấp tư sản dưới hình thức
A. đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị.
B. nêu khẩu hiệu đòi chia ruộng đất.
C. đập phá máy móc, khởi nghĩa vũ trang.
Câu 7. Các công ty độc quyền của Mĩ được hình thành trong tình hình kinh tế như thế nào?
A. Phát triển mạnh cả về công nghiệp và nông nghiệp.
B. Mĩ đã trở thành đế quốc có diện tích thuộc địa lớn nhất.
C. Sản xuất công nghiệp đứng hàng thứ tư thế giới.
D. Chính sách bành trướng của Mĩ đạt nhiều thành quả.
Câu 34. Điểm chung của hai xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là
A. mục tiêu cao nhất là giành độc lập dân tộc.
B. xác định lực lượng nòng cốt.
C. cầu viện sự giúp đỡ của tư bản phương Tây.
D. đường lối và phương pháp đấu tranh.
Chính sách khai thác bóc lột của thực dân pháp đã làm ảnh hưởng đến xã hội việt nam, trong đó giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân đã có những thay đổi như thế nào? Em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc có tần lớp công nhân.
Trong nền sản xuất mới, giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế, nhưng không có quyền lực vè chính trị, bị nhà nước phong kiến kìm hãm, nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân, thợ thủ công, công nhân) bị áp bức, bóc lột nặng nề. Đó là đặc điểm kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ nào?
A. Các thế kỉ XIV-XV.
B. Thế kỉ XV-XVI.
C. Các thế kỉ XV-XVII.
D. Thế kỉ XV-XVIII.