Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất về khái niệm bố cục của văn bản?
A. Là sự sắp xếp phần mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
B. Là sự sắp xếp các phần, các đoạn của văn bản theo một trình tự hợp lí để thể hiện chủ đề.
C. Là sự sắp xếp hình thức trong văn bản theo quy ước.
D. Là sự sắp xếp mở bài và kết bài sao cho hợp lí.
. Bố cục của văn bản là:
A. Sự sắp xếp nội dung văn bản theo trình tự không gian, thời gian
B. Sự liên kết các câu trong một đoạn văn với nhau.
C. Sự liên kết các đoạn văn với nhau.
D. Sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề, văn bản thường có bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
Pừng cọ quê tôi (trang 13 SGK Ngữ văn 8 tập 1).
a. Cho biết văn bản trên viết về đối tượng nào và về vấn đề gì? Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo trình tự nào? Theo em, có thể thay đổi trình tự sắp xếp này được không? Vì sao?
b. Nêu chủ đề của văn bản trên
c. Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Hãy chứng minh điều đó
Phần thân bài văn bản Người thầy đạo cao đức trọng nêu các sự việc để thể hiện chủ đề "người thầy đạo cao đức trọng". Hãy cho biết cách sắp xếp sự việc ấy.
Về cấu trúc hình thức, tính thống nhất về chủ đề của văn bản được thể hiện qua nhan đề, sự sắp xếp các phần, mục tạo nên sự thống nhất trong nhận thức, hành động và tình cảm của người đọc.
A. Đúng
B. Sai
- Việc xác định được chủ đề của văn bản sẽ có tác dụng gì? Có thể xác
đinh chủ đề của văn bản ở đâu?
Xét về mục đích nói,câu văn " Học rộng rồi tóm lược cho gọn ,theo điều học mà làm" Thuộc kiểu câu gì? Việc sử dụng kiểu câu ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tư tưởng của tác giả?
Chọn đáp án phù hợp để tạo thành câu văn nói đúng nhất về mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự: Ghi lại...
A. Một cách tương đối đầy đủ các chi tiết tiêu biểu của văn bản để người chưa đọc biết được các chi tiết của văn bản đó.
B. Một cách cẩn thận các sự kiện của văn bản để làm dẫn chứng trong bài nghị luận văn học.
C. Một cách trung thành, chính xác nội dung chính của một văn bản nào đó để người đọc nắm được văn bản ấy.
D. Một cách đầy đủ diễn biến của câu chuyện để người chưa đọc hiểu được toàn bộ câu chuyện.
“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hội
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời. (2)
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanh
nghĩ thế nào? (4).
(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)
1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của
văn bản đó.
2. Giải nghĩa từ “thắng địa” trong câu văn số (1). Tác giả dùng từ “thắng địa” để
chỉ địa danh nào? Việc lựa chọn “đất ấy” để “định chỗ ở” thể hiện mong muốn,
khát vọng gì của tác giả?
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số (4) trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào?
Vì sao kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng kiểu câu này?
4. Một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học ở chương trình Ngữ văn 8 cũng
có câu thơ sử dụng kiểu câu theo mục đích nói được nhắc tới ở câu hỏi số 3. Hãy
chép lại chính xác câu thơ đó và cho biết tên bài thơ.
mn giúp mk vs ! sắp nộp r , ai bít câu nào thì giúp ạ , ko cần trả lời hết đâu :(((