Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định
A. kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.
B. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.
C. kiểu gen của tất cả các tính trạng.
D. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định
A. kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.
B. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.
C. kiểu gen của tất cả các tính trạng.
D. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
Hãy xác định kết quả của những phép lai sau :
P | Hoa đỏ | Hoa trắng |
AA | aa | |
P | Hoa đỏ | Hoa trắng |
Aa | aa |
- Làm thế nào để xác định được kiểu gen mang tính trạng trội ?
- Điền từ thích hợp vào những chỗ trống trong câu sau đây:
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng …… cần xác định ……. với những cá thể mang tính trạng ………. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp ……….., còn nếu kết quả phép lai là phân tích thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp…………
Phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn là:
A. Lai phân tích.
B. Tạo giống mới.
C. Tạo dòng thuần chủng.
D. Lai hữu tính
Cho biết mỗi cặp gen quy định 1 tính trạng , gen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành phép lai AaBbDd × AaBbDD thu được f1. Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể , xác xuất thu được 2 cá thể có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn là bao nhiêu
Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?
Câu 18: Lai phân tích là phép lai giữa tính trạng A. trội với lặn, xác định kiểu gen của tính trạng lặn. B. trội với lặn, xác định kiểu gen của tính trạng trội. C. trội với trội, xác định kiểu gen của tính trạng lặn. D. lặn với lặn, xác định kiểu gen của tính trạng trội.
Cho 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST tương đồng khác nhau, kí hiệu là A, a; B,b;D,d; mỗi cặp gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn.
a, Cho cây mang 3 tính trạng trội lai phân tích. Hãy xác định kiểu gen của P
b, Cho cây có kiểu gen AaBbDd lai với cây có kiểu gen AabbDd tạo F1. Không viết sơ đồ lai, hãy xác định:
- Số loại và tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1?
- tỉ lệ kgen mang 2 tính trạng trội và 1 lặn ở f1
-cho 2 cây mang 3 cặp gen nói trên giao phấn vs nhau đc tlkh 3:3:1:1. xác định kiểu gen của p
Câu 1:
A. Kì sau của nguyên phân.
B. Kì giữa của giảm phân II
C. Kì giữa của giảm phân I
D. Kì giữa của nguyên phân
Câu 37: Ruồi giấm có 2n = 8. Số NST đơn trong mỗi tế bào con sau nguyên phân là:
A. 16 B. 12 C. 4 D. 8
Câu 38: Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là:
A. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n).
B. Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con.
C. Trải qua kì trung gian và giảm phân.
D. Là hình thức sinh sản của tế bào.
Câu 39: Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST đơn trong tế bào đó là:
A. 4.
B. 8.
C. 16.
D. 32.
[<br>]
Câu 40: Ở tinh tinh có 2n = 48. Số NST đơn trong mỗi tế bào con sau nguyên phân là:
A. 16
B. 12
C. 24
D. 48
Câu 41: Ở củ cải, 2n = 18. Một tế bào củ cải đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST đơn trong tế bào đó là:
A. 9.
B. 18.
C. 36.
D. 72.
Câu 42: Có 10 tế bào sinh tinh đều tham gia giảm phân tạo thành giao tử. Số tinh trùng được tạo ra là:
A. 10
B. 20
C. 40
D. 30
Câu 43: Có 32 tế bào sinh trứng đều tham gia giảm phân tạo thành giao tử. Số trứng được tạo ra là:
A. 8
B. 16
C. 64
D. 32
Câu 44: Điều nào sau đây nói về chức năng của phân từ ADN là đúng nhất?
A. Cấu tạo nên enzim tham gia xúc tác các phản ứng hóa sinh trong cơ thể.
B. Tham gia điều hòa quá trình trao đổi chất.
C. Lưu giữ, bào quản và truyền đạt thông tin di truyền.
D. Là vật chất di truyền trung gian trong truyền đạt thông tin.
Câu 45: Theo mô hình của J.Oatxơn và F.Crick, mỗi chu kì xoắn của ADN gồm:
A. 20 cặp nuclêôtit, dài khoảng 34Å, đường kính vòng xoắn 20Å.
B. 10 cặp nuclêôtit, dài khoảng 34Å, đường kính vòng xoắn 20Å.
C. 10 nuclêôtit, dài khoảng 20Å, đường kính vòng xoắn 34Å.
D. 10 cặp nuclêôtit, dài khoảng 20Å, đường kính vòng xoắn 34Å.
Câu 46: Trong các nhận định sau, những nhận định nào không đúng?
(1) ADN được cấu tạo từ 5 nguyên tố chủ yếu là C, H, O, N, P.
(2) ADN gồm 1 mạch đơn, xoắn đều quanh một trục.
(3) ADN có chức năng lưu giữ, bào quản và truyền đạt thông tin di truyền.
(4) Các nucleotit giữa 2 mạch của ADN liên kết với nhau thành từng cặp: A – G, T – X.
A. (3), (4)
B. (2), (4)
C. (1), (2)
D. (2), (3)
Câu 47: Một đoạn gen B có số nucleotit loại A là 1200. Số nucleotit loại T trong gen trên là:
A. 1000. B. 4080. C. 2400. D. 1200.
Câu 48: Một mạch của đoạn ADN có trình tự các nuclêôtit như sau:
… A X G G G X T A X X X …
Mạch còn lại của đoạn ADN trên có trình tự là:
A. … T G X X G G A T G G G…
B. … T G X X X G A A G G G…
C. … T G X X X G A T G G G…
D. … T G X X X G A T X G G…
Câu 49: Một gen có chiều dài 5100 Å. Tính tổng số nuclêôtit của gen là:
A. 3000
B. 2400
C. 3200
D. 3600
Câu 50: Một gen có chiều dài 4080 Å. Tính tổng số nuclêôtit của gen là
A. 3000 C. 2400
B. 3200 D. 3600
Câu 1:(Biết): Phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn là A.Lai phân tích. B.Tạo giống mới. C.Tạo dòng thuần chủng. D.Lai hữu tính. Câu 02:(Biết): Kì nào sau đây được xem là thời kì sinh trưởng của tế bào trong quá trình nguyên phân. A.Kì sau. B.Kì đầu. C.Kì trung gian. D.Kì giữa Câu 03:(Vận dụng): Ở đậu Hà Lan thân cao, hạt vàng là tính trạng trội so với thân thấp, hạt xanh. Khi cho lai hai thứ đậu thuần chủng này với nhau F2 thu được các kiểu hình là. A.Tất cả đều là thân thấp, hạt xanh. B.Thân cao, hạt vàng: Thân thấp, hạt vàng: Thân cao, hạt xanh: Thân thấp, hạt xanh C.Tất cả đều là thân cao, hạt vàng. D.Thân cao, hạt vàng: Thân thấp, hạt xanh. Câu 04:(Biết): Men den đã thành công trên đậu Hà Lan là vì. A.Hoa đơn tính và giao phấn. B.Hoa đơn tính. C.Hoa lưỡng tính và tự thụ phấn nghiêm ngặt. D.Hoa lưỡng tính và sinh sản nhanh. Câu 05:(Biết): Từ một noãn bào bậc I qua giảm phân sẽ tạo ra. A.4 trứng. B.1 trứng và 3 thể cực. C.3 trứng và 1 thể cực. D.2 trứng và 2 thể cực. Câu 06:(Biết): Giảm phân là hình thức sinh sản của A.Hợp tử sau thụ tinh. B.Tế bào sinh dục thời kì chin. C.Tế bào sinh dưỡng. D.Tế bào mầm sinh dục. Câu 07:(Biết): Đơn phân của ADN là? A.A, T , G , X B.C, H , O , N C.A, U , T , X D. A, U , G , X Câu 08:(Biết): Theo nguyên tắt bổ sung thì các Nuclêotit nào trong ADN sẽ liên kết với nhau theo từng cặp. A.A-G, T – X B.A-T, G – X C. X – A, G – T. D.A-C, G – T Câu 09:(Hiểu) Vì sao nói nhiễm sắc thể có chức năng di truyền. A.NST là cấu trúc mang gen (ADN) B.NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em C.NST có trong nhân tế bào. D.NST có tính đặc thù. Câu 10:( Biết): Quá trình tự nhân đôi của AND dựa theo nguyên tắc nào. A.Nguyên tắc di truyền B.Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn C.Nguyên tắc bán bảo toàn D.Nguyên tắc bổ sung