Chọn đáp án D
72 km/h = 20 m/s.
Xe chuyển động tròn đều nên đóng vai trò là lực hướng tâm.
Để xe không trượt trên đường thì:
Chọn đáp án D
72 km/h = 20 m/s.
Xe chuyển động tròn đều nên đóng vai trò là lực hướng tâm.
Để xe không trượt trên đường thì:
Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g = 10 m / s 2
A. 0,35.
B. 0,26.
C. 0,33.
D. 0,4.
Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g = 10 m / s 2
A. 0,35.
B. 0,26.
C. 0,33.
D. 0,4.
Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g = 10 m/ s 2
A. 0,35.
B. 0,26.
C. 0,33.
D. 0,4.
Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g = 10 m / s 2
A. 0,35
B. 0,26
C. 0,33
D. 0,4
Một xe có khối lượng 1600 kg chuyển động trên đường cua tròn có bán kính r = 100 m với vận tốc không đổi 72 km/h. Hỏi giá trị của hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt. Lấy g = 10 m/ s 2 .
A. 0,35
B. 0,26
C. 0,33
D. 0,4.
Một xe chuyển động đều trên một đường tròn nằm ngang bán kính R - 300 m, hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là µ = 0 , 3 . Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ tôi đa mà xe có thể đạt được để không bị trượt là
A. 30 m/s
B. 20 m/s
C. 10m/s
D. 50 m/s
Một xe có khối lượng 2 tấn chuyển động trên đoạn AB nằm ngang với vận tốc không đổi 7,2km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0 , 2 , lấy g = 10m/s2.
a. Tính lực kéo của động cơ.
b. Đến điểm B thì xe tắt máy và xuống dốc BC nghiêng góc 30o so với phương ngang, bỏ qua ma sát. Biết vận tốc tại chân C là 72km/h. Tìm chiều dài dốc BC.
c. Tại C xe tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang CD và đi thêm được 200m thì dừng lại. Tìm hệ số ma sát trên đoạn CD.
Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động trên đường ngang AB , qua A xe có vận tốc 54 km/h tới B vận tốc đạt 72km/h , quãng đường AB=175m . Biết rằng trên suốt quãng đường xe chuyển động có hệ số ma sát không đổi =0,05 , g=10m/s2 a. Tính gia tốc và lực kéo của động cơ trên đường ngang AB b. Đến B xe tắt máy xuống dốc không hãm phanh , dốc cao 10m , nghiêng 30 độ so với phương ngang . Tính gia tốc và vận tốc của xe tại chân dốc. c. Đến chân dốc C , xe hãm phanh và đi thêm được 53m thì dừng tại D . Tính lực hãm phanh trên đoạn CD.
Một xe tải có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường ngang,sau thời
gian 10s ,xe đi được quãng đường 100m. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là
0,1 và không đổi suốt quãng đường. Lấy g=10m/s2
.
a) Tính lực phát động của xe ?
b) Sau khi chuyển động được 10s,xe tắt máy chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại do
lực ma sát . Tìm quãng đường xe đi được trong 2s cuối. Tính vận tốc trung bình trên suốt quãng
đường chuyển động?