Viên đạn khối lượng m = 100g đang bay với vận tốc v0 = 10m/s theo phương ngang đến cắm vào bao cát khối lượng M = 400g treo ở đầu sợi dây dài l=1m đang đứng yên ở vị trí cân bằng, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định, bỏ qua lực cản của không khí. Sau khi cắm vào bao cát hệ chuyển động lên đến vị trí dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc lớn nhất bằng
A. 30°
B. 37°
C. 45°
D. 48°
Viên đạn khối lượng m = 100g đang bay với vận tốc theo phương ngang đến cắm vào bao cát khối lượng M = 400g treo ở đầu sợi dây dài l = 1m đang đứng yên ở vị trí cân bằng, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định, bỏ qua lực cản của không khí. Sau khi cắm vào bao cát hệ chuyển động lên đến vị trí dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc lớn nhất bằng 60°. Giá trị của v0 bằng
A. 10 m/s
B. 5 10 m/s
C. 10 5 m/s
D. 50 m/s.
Một viên đạn khối lượng m = 10g bay theo phương ngang với vận tốc v = 40m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm vào một quả cầu khối lượng M = 190g được treo bằng một sợi dây nhẹ, mềm và không dãn dài l. Kết quả là làm cho sợi dây bị lệch đi một góc lớn nhất α 0 = 60° so với phương thẳng đứng. Giá trị của bằng
A. 0,4 m
B. 0,8 m
C. 0,2 m
D. 1,2 m
1bao cát khối lượng 200g treo thẳng đứng vào đầu sợi dây dài 1,6m.1 viên đạn khối lượng 50g bay theo phương ngang với vận tốc 10m/sđến va chạm và cắm vào bao cát .tính góc lệch lớn nhất của dây treo sau va chạm
Một hộp đựng đầy cát khối lượng 2,5 kg được treo bằng sợi dây dài có đầu trên gắn với giá đỡ tại điểm O như hình IV.2. Khi bắn viên đạn theo phương ngang thì đầu đạn có khối lượng 20 g bay tới xuyên vào hộp cát, đẩy hộp cát chuyển động theo một cung tròn, làm cho trọng tâm của hộp cát nâng cao thêm 0,2 m so với vị trí cân bằng của nó. Bỏ qua lực cản, lực ma sát và khối lượng của dây treo. Xác định vận tốc của đầu đạn trước khi xuyên vào hộp cát. Lấy g = 9,8 m/ s 2
Viên đạn khối lượng m1 = 200g đang bay với vận tốc v1 = 100m/s theo phương ngang đến cắm vào bao cát khối lượng m2 = 10kg treo ở đầu sợi dây dài đang đứng yên ở vị trí cân bằng, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định. Sau khi cắm vào bao cát phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng là
A. 196 J
B. 1000 J
C. 980J
D. 20J
Bắn viên đạn có khối lượng m1= 100g bay theo phương ngang với vận tốc V = 10 m/s cắm vào quả cầu nhỏ khối lượng m2 = 100g đang treo cân bằng dưới sợi dây dài l = 2,5m tại điểm O như hình vẽ. a. Tính động năng viên đạn ngay trước va chạm. b. Tính vận tốc V0 của hệ ngay sau va chạm. c. Tính động năng hệ ngay sau va chạm. d. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình va chạm. e. Tính độ cao cực đại quả cầu lên được so với điểm O sau va chạm và góc lệch V của dây treo so với phương thẳng đứng khí đó.
Cho một viên đạn có khối lượng 2 kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500 m/s. Hỏi mảnh hai bay thoe phương nào với vận tốc là bao nhiêu. Bỏ qua mọi tac dụng của không khí đối với viên đạn. Lấy g = 10m/s2
Để đo vận tốc một viên đạn, người ta dùng con lắc thử đạn là 1 bao cát khối lượng m = 5kg treo bởi sợi dây dài R. Con lắc đang cân bằng thì một viên đạn nặng 50g bay với vận tốc 505 m/s theo phương ngang đến cắm vào bao cát và mắc ở đó. Ngay sau khi cắm vào bao cát viên đạn và bao cát cùng chuyển động với vận tốc v và được nâng lên đến độ cao h sao với vị trí cân bằng ban đầu. Cho g=10m/s2. Bỏ qua mọi lực ma sát và sức cản của không khí.
a) Tính vận tốc v của bao cát và viên đạn ngay sau va chạm
b) Tính độ cao h so với vị trí cân bằng ban đầu của con lắc
c) Tính góc α biết R bằng 2.5 m