+ Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức :
+ Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức :
Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J. Lấy g = 10 m/s2 . Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?
A. 0,45 m/s ; B. 1,0 m/s
C. 1,4 m/s ; D. 4,4 m/s
1. Một vật thả rơi từ độ cao 80 m xuống đất, g = 10 m/s2. Vận tốc vật khi chạm đất là :
A. 8 m/s B. 40 m/s C. 16 m/s D. 20 m/s
2. Tiến hành đo gia tốc rơi tự do bằng vật nặng rơi qua cổng quang bởi công thức rơi tự do với kết quả lần lượt : 9,79 ; 9,80 ; 9,81 . Gia tốc rơi tự do được ghi là :
A. 9,80 ± 0,006 m/s2
B. 9,80 ± 0,025 m/s2
C. 9,79 ± 0,001 m/s2
D. 9,78 ± 0,013 m/s2
Ai tiếp mình 2 câu này với :3
Từ độ cao 25 m người ta ném thẳng đứng một vật nặng lên cao với vận tốc ban đầu bằng 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính:
a) Độ cao cực đại mà vật đạt được.
b) Độ cao mà ở đó thế năng bằng nữa động năng và vận tốc của vật ở độ cao đó
Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối lượng của vật bằng 200g , lấy g = 10 m / s 2 . Khi đó cơ năng của vật bằng:
A. 6J
B. 9,6 J
C. 10,4J
D. 11J
Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối lượng của vật bằng 200g, lấy g = 10 m / s 2 . Khi đó cơ năng của vật bằng:
A. 6J
B. 9,6 J
C. 10,4J
D. 11J
Một vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ độ cao 5,0 m lên phía trên với vận tốc đầu là 10 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g ≈ 10 m/ s 2 . Xác định cơ năng của vật tại vị trí của nó sau 0,50 s kể từ khi chuyển động.
A. 10kJ. B. 12,5kJ. C. 15kJ. D. 17,5kJ.
Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4 m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối lượng của vật bằng 200g, lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, khi đó cơ năng của vật bằng:
A. 6J
B. 9,6 J
C. 10,4J
D. 11J
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 7,5 m. Lấy g -10m/s Vận tốc của vật khi động năng bằng hai lan
thể nâng là
A. 10 m/s B. 11 m/s
C. 12 m/s. D. 13 m/s
Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg.m/s) là:
A. 6 ; B. 10
C. 20 ; D. 28