Một vật rắn khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút thì trọng lực có xu hướng kéo vật ra xa vị trí cân bằng cũ của nó là cân bằng
A. tịnh tiến
B. bền
C. không bền
D. phiếm định
Một vật rắn khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút thì trọng lực có xu hướng giữ nguyên vật ở vị trí cân bằng mới của nó là cân bằng
A. tịnh tiến
B. bền
C. không bền
D. phiếm định
Chọn câu sai
Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có xu hướng
A. kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền
B. kéo nó ra xa vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng không bền
C. giữ nó đứng yên ở vị trí mới, thì đó là vị trí cân bằng phiếm định
D. giữ nó đứng yên ở vị trí mới, thì đó là vị trí cân bằng bền
Chọn kết luận đúng: Cân bằng bền là loại cân bằng mà vật có vị trí trọng tâm ở vị trí
A. thấp nhất so với các vị trí lân cận
B. cao bằng với các vị trí lân cận
C. cao nhất so với các vị trí lân cận
D. bất kì so với các vị trí lân cận
Chọn kết luận đúng
Cân bằng bền là loại cân bằng mà vật có vị trí trọng tâm ở vị trí
A. thấp nhất so với các vị trí lân cận
B. cao bằng với các vị trí lân cận
C. cao nhất so với các vị trí lân cận
D. bất kì so với các vị trí lân cận
Chọn phát biểu đúng
Cân bằng bền là loại cân bằng mà nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu
A. Vật có không có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu
B. Vật chuyển sang trạng thái cân bằng mới
C. Vật có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu nhưng cần đến tác nhân bên ngoài
D. Vật có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu không cần đến tác nhân bên ngoài
Chọn phát biểu đúng. Cân bằng bền là loại cân bằng mà vật có vị trí trọng tâm
A. Cao nhất so với các vị trí lân cận
B. Thấp nhất so với các vị trí lân cận
C. Bất kì so với các vị trí lân cận
D. Cao bằng với các vị trí lân cận
Một lò xo có độ cứng 20N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ A có khối lượng 100g, vật A được nối với vật B khối lượng 100g bằng một sợi dây mềm, mảnh, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10m/s2. Khoảng thời gian từ khi vật B tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí thả ban đầu là:
A. 0,28 s
B. 0,30 s
C. 0,26 s
D. 0,68 s