Một thanh thép hình trụ có hệ số nở dài α = 11.10- 6K- 1, ban đầu có chiều dài 100m. Để chiều dài của nó là 100,11m thì độ tăng nhiệt độ bằng:
A. 1700C
B. 1250C
C. 1500C
D. 1000C
Một thanh đồng chất, thẳng dài 10 m, ở nhiệt độ 20oC. Biết hệ số nở dài của vật là 11.10−6 K−1. Tính chiều dài của vật ở nhiệt độ 100oC.
Một vật rắn hình khối lập phương đồng chất, đẳng hướng có hệ số nở dài là α = 24.10- 6K-1. Nếu tăng nhiệt độ của vật thêm 100 o C thì độ tăng diện tích tỉ đối của mặt ngoài vật rắn là:
A. 0,36%
B. 0,48%
C. 0,4%
D. 0,45%
Khi tiến hành thí nghiệm khảo sát sự nở dài vì nhiệt của vật rắn, các k quả đo độ dài l0 của thanh thép ở 0 ° C và độ nở dài ∆ l của nó ứng với độ tăng nhiệt độ t (tính từ 0 ° C đến t ° C) được ghi trong Bảng 36.1 :
Dựa vào đồ thị vẽ được, tính giá trị trung bình của hệ số nở dài α của thanh thép.
Một thanh hình trụ bằng đồng thau có tiết diện 12 c m 2 được đun nóng từ 0 o C đến nhiệt độ 60 o C . Cần tác dụng vào hai đầu thanh hình trụ những lực như thế nào để khi đó chiều dài của nó vẫn không đổi. Hệ số nở dài của đồng thau là α = 18 . 10 - 6 K - 1 , suất đàn hồi là: E = 9 , 8 . 10 10 N / m 2 .
A. 100125 N
B. 130598 N
C. 127008 N
D. 110571 N
Một dây tải điện ở 20oC có độ dài 1500m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50oC về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α = 11,5.10-6 K-1.
Một dây tải điện ở 20oC có độ dài 1 800 m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50o C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α = 11,5.10(-6) K(-1)
một bình thủy tinh chứa đầy 100cm3 thủy ngân 0oC. hệ số nở dài của thủy ngân là \(\alpha=9.10^{-6}K^{-1}\) hệ số nở khối của thủy ngân là \(\beta=18.10^{-3}K^{-1}\) khối lượng riêng của thủy ngân khi ở 18o C là 13,6g/cm3.
a khi nhiệt độ tăng đến 50 độ C tính thể tích của bình và thủy ngân.
b tính thể tích của thủy ngân ra ngoài và khối lượng của thủy ngân bị tràn đó.
help meeeee!
Xét một vật rắn đồng chất, đẳng hướng và có dạng khối lập phương. Hãy chứng minh độ tăng thể tích ΔV của vật rắn này khi bị nung nóng từ nhiệt độ đầu to đến nhiệt độ t được xác định bởi công thức :
ΔV = V - Vo = βVoΔt
Với Vo và V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu to và nhiệt độ cuối t, Δt = t - to, β ≈ 3α (α là hệ số nở dài của vật rắn này).
Chú ý: α2 và α3 rất nhỏ so với α.