Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt – π/2) (cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 0,25 s.
B. 0,50 s.
C. 1,00 s.
D. 1,50 s.
Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa với phương trình x = 10 cos ( 4 πt + π 2 ) (cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng:
A. 1,00s
B. 1,50s
C. 0,50s
D. 0,25s
Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(4πt + 0,5π) cm với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 1,00 s.
B. 1,50 s.
C. 0,25 s.
D. 0,50 s
Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + 0,5A) cm với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 1,0 s.
B. 1,50 s.
C. 0,50 s.
D. 0,25 s.
Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10 cos ( 4 πt + π 2 ) cm với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 1,50 s.
B. 0,25 s.
C. 0,50 s.
D. 1,00 s
Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(4πt + π/3) cm với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 1,5 s
B. 0,25 s
C. 1,0 s
D. 0,5 s
Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(4πt + π/3) cm với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 1,5 s
B. 0,25 s
C. 1,0 s
D. 0,5 s
Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10 sin ( 4 π t + π / 2 ) (cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kỳ bằng
A. 0,50 s.
B. 1,50 s.
C. 0,25 s.
D. 1,00 s.
Biểu thức của năng lượng điện trường trong tụ điện là W = Q 2 /2C. Năng lượng điện trường trong tụ điện của một mạch dao động biến thiên như thế nào theo thời gian ?
A. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì 2T
B. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T.
C. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T/2.
D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
(T là chu kì biến thiên của điện tích của tụ điện).