Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc a = 30 0 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là m = 0,2 . Vật được truyền một vận tốc ban đầu v 0 = 2 (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Sau bao lâu vật lên tới vị trí cao nhất ?
A. 0,4s
B. 0,1s
C. 0,2s
D. 0,3s
Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc a = 30 0 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là m = 0,2 . Vật được truyền một vận tốc ban đầu v 0 = 2 (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất là bao nhiêu ?
A. 0,3m
B. 0,1m
C. 0,2m
D. 0,4m
Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc a = 30 0 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là m = 0,2 . Vật được truyền một vận tốc ban đầu v 0 = 2 ( m / s ) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên.
a. Sau bao lâu vật lên tới vị trí cao nhất ?
b. Quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất là bao nhiêu ?
Người ta truyên vận tốc 7 m/s cho một vật đang năm yên trên mặt sàn năm ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,5. Lấy g = 9,8 m/s. Vật đi được quãng đường bao nhiên thì dừng lại?
A. 3 m
B. 5 m
C. 9 m
D. 7 m.
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/ s 2 .
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/ s 2 .
Một vật có khối lượng 2kg trượt qua A với vận tốc 2m/s xuống dốc nghiêng AB dài 2m, cao 1m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = 1 3 . lấy g = 10ms-2.
a. Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển dời từ đỉnh dốc đến chân dốc.
b. Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B.
c. Tại chân dốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC dài 2m thì dừng lại. Xác định hệ số ma sát trên đoạn đường BC này.
Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 30 o được truyền một vận tốc ban đầu v o = 2 m / s (hình 33). Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3.
a) Tính gia tốc của vật.
b) Tính độ cao lớn nhất H mà vật đạt tới.
c) Sau khi đạt độ cao H, vật sẽ chuyển động như thế nào?
Một mặt phẳng AB nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng ngang BC. Biết AB = 1m, BC = 10,35m, hệ số ma sát trên mặt phẵng nghiêng m1 = 0,1. Lấy g = 10m/s2. Một vật khối lượng m = 1kg trượt không có vận tốc ban đầu từ đỉnh A tới C thì dừng lại. Tính vận tốc của vật tại B và hệ số ma sát m2 trên mặt phẳng ngang.
A . v = 2 2 m / s ; μ = 0 , 04
B . v = 2 m / s ; μ = 0 , 02
C . v = 2 3 m / s ; μ = 0 , 03
D . v = 2 5 m / s ; μ = 0 , 05