Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình x = 10cos10 π t (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng
A. 0,50 J. B. 1,10 J. C. 1,00 J. D. 0,05 J.
Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động theo phương trình x = 8 cos 10 t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Cơ năng của vật bằng
A. 32 mJ
B. 64 mJ
C. 16 mJ
D. 128 mJ
Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động theo phương trình x=8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Cơ năng của vật bằng
A. 32 mJ
B. 64mJ
C. 16mJ
D. 128mJ
Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos8t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lực hồi phục tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là
A. 0,314 N.
B. 51,2 N.
C. 0,512 N.
D. 31,4 N.
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương trình x = A cos ω t + φ cm (t đo bằng giây). Vật có khối lượng 500 g, cơ năng của con lắc bằng 0,01 (J). Lấy mốc thời gian khi vật có vận tốc 0,1 m/s và gia tốc là - 1 m / s 2 . Pha ban đầu của dao động là
A. 7 π 6
B. - π 3
C. π 6
D. - π 6
Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động theo phương trình x=8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng:
A. 32 mJ.
B. 64 mJ.
C. 16 mJ.
D. 128 mJ.
Một vật nhỏ có khối lượng là 100 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình x1 = 6cos(10t + π/6) cm, x2 = A2cos(10t + 2π/3) cm. Cơ năng của vật nhỏ là 0,05 J. Biên độ A2 bằng
A.8 cm.
B.12 cm.
C.6 cm.
D.4 cm.
Một vật có khối lượng m = 200 g, dao động điều hòa có phương trình dao động x = 10cos5πt cm. Lấy π2 =10. Cơ năng trong dao động điều hòa của vật bằng
A. 500 J.
B. 250 J.
C. 500 mJ.
D. 250 mJ.
Một vật nhỏ khối lượng 1 kg thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = A cos 4 t cm, với t tính bằng giây. Biết quãng đường vật đi được tối đa trong một phần tư chu kì là 0 , 1 2 m. Cơ năng của vật bằng
A. 0,16 J
B. 0,72 J
C. 0,045 J
D. 0,08 J