*Một vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với vận tốc góc ω . Vật đã vạch nên đường tròn bán kính R . Dùng thông tin này để trả lời câu 5; 6; 7.
Vật đã chuyển động tròn nên lực nào đóng vai trò lực hướng tâm?
A.Trọng lực P →
B.Phản lực N →
C.Lực ma sát nghỉ
D.Hợp lực của 3 lực trên
Một vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với vận tốc góc ω . Vật đã vạch nên đường tròn bán kính R Nếu đứng trên hệ qui chiếu gắn với vật ta thấy vật nằm yên. Vậy lực quán tính có hướng và độ lớn là:
A. Hướng vào tâm O; F q = m . ω 2 R
B. Hướng ra xa tâm O; F q = m . ω 2 R
C. Tiếp tuyến với quỹ đạo tròn; F q = m . ω 2 R
D. Hướng ra xa tâm: F q = m . v 2 R
Một vật có khối lượng m chuyển động tròn đều với vận tốc góc ω , vận tốc dài tại điểm có bán kính R là V. Lực hướng tâm Fht được xác định
A. F h t = m v R
B. F h t = m R ω
C. F h t = m R v 2
D. F h t = m R ω 2
Một chiếc bàn tròn bán kính R = 35cm, quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc ω = 3rad/s. Hỏi ta có thể đặt một vật nhỏ trên vùng nào của bàn mà vật không bị văng ra xa tâm bàn. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là µ = 0,25.
A. 0,27m
B. 0,35m
C. 0,4m
D. 0,56m
Một chiếc bàn tròn bán kính R = 35 cm, quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc ω = 3 rad/s. Hỏi ta có thể đặt một vật nhỏ trên vùng nào của bàn mà vật không bị văng ra xa tâm bàn. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là μ = 0,25.
A. r < 0,28 m
B. r < 0,35 m
C. r > 0,35 m
D. r > 0,28 m
Một chiếc bàn tròn bán kính R = 35 c m , quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc ω = 3 r a d / s . Hỏi ta có thể đặt một vật nhỏ trên vùng nào của bàn mà vật không bị văng ra xa tâm bàn. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là μ = 0 , 25 .
A. r < 0 , 28 m
B. r < 0 , 35 m
C. r > 0 , 35 m
D. r > 0 , 28 m
Một chiếc bàn tròn bán kính R = 35 cm , quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc ω = 3 rad/s. Hỏi ta có thể đặt một vật nhỏ trên vùng nào của bàn mà vật không bị văng ra xa tâm bàn. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là μ n = 0 , 25 .
A. 0,27 m.
B. 0,35 m.
C. 0,4 m
D. 0,56 m.
Một vật có khối lượng 1kg chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính là 10 cm. Thì lực hướng tâm tác dụng lên vật 10N. Xác định tốc độ góc của vật.
A. 10 rad/s
B. 5 rad/s
C. 15 rad/s
D. 20 rad/s
Một vật có khối lượng 1kg chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính là 10 cm. Thì lực hướng tâm tác dụng lên vật 10N. Xác định tốc độ góc của vật