- Chọn A
- Áp dụng công thức tính thế năng trọng trường:
- Chọn A
- Áp dụng công thức tính thế năng trọng trường:
Một vật khối lượng 1,0 kg, vật ở độ cao 9,8 m so với mặt đất. Chọn mốc thể nâng tại mặt đất. Tính thể năng trọng trường. Lấy g=10 m/s^ 2
Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J. Lấy g = 10 m/s2 . Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?
A. 0,45 m/s ; B. 1,0 m/s
C. 1,4 m/s ; D. 4,4 m/s
Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vật ở độ cao bao nhiêu?
A. 4m
B. 1,0m
C. 9,8m
D. 32m
Một vật có khối lượng m 1 =3,0 kg được đặt trên một mặt bàn nằm ngang, nhẵn. Vật được nối với một vật khác có khối lượng m 2 = 1,0 kg nhờ một sợi dây không dãn vắt qua một ròng rọc gắn ở mép bàn (H.III.8). Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Tính gia tốc của mỗi vật.
Một vật có khối lượng m 1 =3,0 kg được đặt trên một mặt bàn nằm ngang, nhẵn. Vật được nối với một vật khác có khối lượng m 2 = 1,0 kg nhờ một sợi dây không dãn vắt qua một ròng rọc gắn ở mép bàn (H.III.8). Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Tính lực căng của dây.
Từ một điểm M có độ cao 0,8 m so với mặt đất, ném một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật m = 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Lấy mốc thế năng ở mặt đất, cơ năng của vật bằng bao nhiêu ?
A. 4 J
B. 1 J
C. 5 J
D. 8 J
Từ một điểm M có độ cao 0,8 m so với mặt đất, ném một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật m = 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Lấy mốc thế năng ở mặt đất, cơ năng của vật bằng bao nhiêu ?
A. 4 J
B. 1 J
C. 5 J
D. 8 J
Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m / s 2 ,Khi đó vật ở độ cao
A. 4m
B. 1,0m
C. 9,8m
D. 32m
Một vật có khối lượng m 1 =3,0 kg được đặt trên một mặt bàn nằm ngang, nhẵn. Vật được nối với một vật khác có khối lượng m 2 = 1,0 kg nhờ một sợi dây không dãn vắt qua một ròng rọc gắn ở mép bàn (H.III.8). Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Nếu lúc đầu vật m 1 đứng yên cách mép bàn 150 cm thì sau bao lâu sau nó sẽ đến mép bàn