Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v 0 , sau thời gian 3 s vật rơi cách vị trí ném 30 m. Lấy g = 10 m / s 2 . Vận tốc v 0 bằng
A. 8 m/s
B. 20 m/s
C. 10m/s
D. 40 m/s
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 10 m/s ở độ cao 50m.
a) Viết phương trình quỹ đạo của vật.
b) Xác định tầm bay xa của vật (tính theo phương ngang).
c) Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất. Bỏ qua sức cán của không khí và lấy g = 10 m / s 2
Một vật được ném từ một điểm M ở độ cao h = 45 m với vận tốc ban đầu v 0 = 20 m / s lên trên theo phương hợp với phương nằm ngang một góc 45 ° . Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua lực cản của không khí. Tầm bay xa của vật, vận tốc của vật khi chạm đất lần lượt là
A. 35,2m, 6,5m/s
B. 66,89m, 36,5m/s
C. 33,29m, 30,5m/s
D. 65,89m, 20,5m/s
Từ độ cao h = 80 m, người ta ném một quả cầu theo phương nằm ngang với v0 = 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Ngay khi chạm đất, véc tơ vận tốc của quả cầu hợp với phương ngang một góc
A. 63,4°.
B. 26,6°.
C. 54,7°.
D. 35,3°.
Từ độ cao 15 m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vận tốc đầu 20 m/s hợp với phương nằm ngang một góc 30 ° . Tầm bay xa của vật, lấy g = 10 m / s 2
A. 63 m.
B. 52 m.
C. 26 m.
D. 45 m.
Một vật được ném với vận tốc 12 m/s từ mặt đất với góc ném ( α = 30 ° so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10 m / s 2 . Hòn đá rơi đến đất cách chỗ ném theo phương ngang một khoảng 200 m. Thời gian hòn đá rơi là
A. 24,5 s
B. 19,2 s
C. 14,6 s
D. 32,8 s
Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v 0 = 20 m / s và rơi xuống đất sau 3 s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào ? Lấy g = 10 m / s 2 và bỏ qua sức cản của không khí.
A. 30 m.
B. 45 m.
C. 60 m.
D. 90 m.
Một vật được ném từ độ cao h = 45 m với vận tốc đầu v 0 = 20 m / s theo phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m / s 2 . Tầm ném xa của vật là.
A. 30 m.
B. 60 m.
C. 90 m.
D. 180 m.
Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là v 0 = 10 m / s theo phương họp với phương ngang góc 30 ° . Cho g = 10 m / s 2 , tính tầm bay xa của vật
A. 8,66 m
B. 4,33 m
C. 5 m
D. 10 m