Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 10 m/s ở độ cao 50m.
a) Viết phương trình quỹ đạo của vật.
b) Xác định tầm bay xa của vật (tính theo phương ngang).
c) Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất. Bỏ qua sức cán của không khí và lấy g = 10 m / s 2
Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ v 0 = 15 m / s và rơi chạm đất sau 2 s. Lấy g = 10 m / s 2 . Khi chạm đất vật đạt tốc độ
A. 25 m/s
B. 10 m/s
C. 30 m/s
D. 40 m/s
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v 0 = 30 m/s từ một độ cao h = 80m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/ s 2 . Bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian rơi và tầm bay xa của vật là
A. 4s; 120m B. 8s; 240m C. 2,8s; 84m D2s; 60m
Một vật được ném từ một điểm M ở độ cao h = 45 m với vận tốc ban đầu v 0 = 20 m / s lên trên theo phương hợp với phương nằm ngang một góc 45 ° . Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua lực cản của không khí. Tầm bay xa của vật, vận tốc của vật khi chạm đất lần lượt là
A. 35,2m, 6,5m/s
B. 66,89m, 36,5m/s
C. 33,29m, 30,5m/s
D. 65,89m, 20,5m/s
Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn v 0 = 20 m / s và rơi xuống đất sau 3 s. Hỏi tầm bay xa ( theo phương ngang) của quả bóng bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10 m / s 2 và bỏ qua sức cản của không khí.
A. 30 m.
B. 45 m.
C. 60 m.
D. 90 m.
Một vật được ném từ độ cao h = 45 m với vận tốc đầu v 0 = 20 m / s theo phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m / s 2 . Tầm ném xa của vật là.
A. 30 m.
B. 60 m.
C. 90 m.
D. 180 m.
Một vật được ném ngang với vận tổc v 0 = 30 m / s , ở độ cao h = 80 m . Lấy g = 10 m / s 2 , tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là
A. 120 m, 50 m/s
B. 50 m, 120 m/s
C. 120 m, 70 m/s
D. 120 m, 10 m/s
Một vật được ném ngang ở độ cao h sau 2 giây với vận tốc ban đầu là 25 m/s .Tầm ném xa của vật là Lấy g =10 m/ s 2
A. 25m
B. 40m
C. 50m
D. 30 m
Từ độ cao 20 m so với mặt đất, người ta ném một vật theo phương ngang với tốc độ 20 m/s. Trong quá trình chuyển động vật chỉ chịu tác dụng duy nhất của trọng lực. Lấy g = 10 m/s2 không đổi. Tầm bay xa của vật theo phương ngang là