Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ một điểm M cách mặt đất một khoảng 2m. Người ta quan sát thấy vật rơi chạm đất với vận tốc có độ lớn bằng 8,4m/s. Cho g = 10 m / s 2 .
A. 0,6m
B. 3,53m
C. 7,2m
D. 4,2m
Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ một điểm A cách mặt đất một khoảng 4m. Người ta quan sát thấy vật rơi chạm đất với vận tốc có độ lớn bằng 12m/s. Cho g = 10 m / s 2 .
A. 0,6m
B. 14,4m
C. 7,2m
D. 6m
Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m / s 2
Vận tốc của vật khi chạm đất?
A. 2 10 m / s
B. 2 15 m / s
C. 2 46 m / s
D. 2 5 m / s
Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất?
A. 2 10 m / s
B. 2 15 m / s
C. 2 46 m / s
D. 2 5 m / s
Một vật được ném từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 40 m/s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua sức cản không khí. Thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất là
A. 4 s
B. 3 s
C. 5 s
D. 8 s
Một vật được ném từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 40 m/s. Lấy g = m/s2, bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất là
A. 4s
B.3s
C. 5s
D. 8s
Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m / s 2 . Vận tốc của vật khi chạm đất?
A. 2 10 m / s
B. 2 15 m / s
C. 2 46 m / s
D. 2 5 m / s
Một học sinh ném một vật có khối lượng m (kg) được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Tìm vị trí của vật so vơi đất để vận tốc của vật là 3m/s?
A. 7,25 m
B. 10,75 m
C. 9 m
D. 2 5 m
Một người đang chơi ở đỉnh tòa nhà cao 45m cầm một vật có khối lượng m ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 20 m / s xuống đất, bỏ qua lực cản của không khí. Cho g = 10 m / s 2
a. Viết phương trình quỹ đạo của vật, khoảng thời gian vật chạm đất, và khoảng cách từ nhà đến vị trí rơi
b. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất
c. Gọi M là điểm bất kỳ trên quỹ đạo rơi của vật mà tại đó vec tơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc α = 60 0 . Tính độ cao của vật khi đó