Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là : x 1 = 5cos( π t/2 + π /4)(cm) và x 2 = 5cos( π t/2 + 3 π /4)(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 5 cm ; π /2 rad. B. 7,1 cm ; 0 rad.
C. 7,1 cm ; π /2 rad. D. 7,1 cm ; π /4 rad.
Cho phương trình của dao động điều hòa x = - 5cos(4πt) (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động là bao nhiêu?
A. 5cm; 0 rad ; B. 5 cm; 4π rad
C. 5 cm; (4πt) rad ; D. 5cm; π rad
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là : x 1 = 3cos(5 π t/2 + π /6)(cm) và x 2 = 3cos(5 π t/2 + 3 π /3)(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 6 cm ; π /4 rad. B. 5,2 cm ; π /4 rad.
C. 5,2 cm ; π /3 rad. D. 5,8 cm ; π /4 rad.
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kì có phương trình lần lượt là : x 1 = 4cos(4 π t + π /2)(cm) và x 2 = 3cos(4 π t + π )(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 5 cm ; 36,9 ° . B. 5 cm ; 0,7 π rad.
C. 5 cm ; 0,2 π rad. D. 5 cm ; 0,3 π rad.
Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox theo phương trình x = -4cos5 π t (cm). Biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động là
A. -4 cm ; 0,4 s ; 0. B. 4 cm ; 0,4 s ; 0.
C. 4 cm ; 2,5 s ; π rad. D. 4 cm ; 0,4 s ; π rad.
Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc là 2 π rad/s, có biên đô lần lươt 2 cm và 4 cm, có pha ban đầu lần lươt là π /6 và π /2 (rad). Viết phương trình của hai dao động.
Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc là 2 π rad/s, có biên đô lần lươt 2 cm và 4 cm, có pha ban đầu lần lươt là π /6 và π /2 (rad). Tìm phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên.
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π/3 rad và – π/6 rad. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng:
A. -π/2
B. π/4
C. π/6
D. π/12
Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos(πt + π/6)cm. Pha ban đầu của dao động là
A. π 6 r a d
B. - π 6 r a d
C. ( π t + π 6 ) r a d
D. π 3 r a d
Pha của vật dao động điều hòa hàm cos là π / 2 (rad) khi
A. vận tốc cực đại
B. thế năng cực đại
C. li độ cực đại
D. động năng bằng thế năng