Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F = 0,5cos10πt (F tính bằng N, t tính bằng s). Vật dao động vớiMột vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F = 0,5cos10πt (F tính bằng N, t tính bằng s). Vật dao động với
A. Tần số góc 10 rad/s.
B. Chu kì 2 s.
C. Biên độ 0,5 m.
D. Tần số 5 Hz.
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cosπ f t (với F 0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f
B. πf
C. 2πf
D. 0,5f
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cosπ f t (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f
B. πf
C. 2 πf
D. 0,5f
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cosπ f t (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. πf
B. 0,5f
C. 2 πf
D. f
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosπft ( với F0 và không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f
B. πf
C. 2πf
D. 0,5f
Một vật chuyển động tròn đều với vận tốc góc là π (rad/s). Hình chiếu của vật trên một đường kính dao động điều hòa với tần số góc, chu kì và tần số bằng bao nhiêu?
A. π rad/s; 2s; 0,5 Hz ; B. 2π rad/s; 0,5 s; 2 Hz
C. 2π rad/s; 1s; 1Hz ; D. π/2 rad/s; 4s; 0,25 Hz
Một vật dao động cưởng bức dưới tác dụng của ngoại lực (với F 0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số của dao động cưỡng bức của vật là
A. 0,25 f
B. f
C.0,5f
D. 0 , 5 π f
Một vật chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức điều hòa F = 5cos4 π t (N). Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi vật có tần số dao động riêng bằng:
A. 2 π Hz.
B. 4 Hz.
C. 4 π Hz.
D. 2 Hz.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và vật nặng khối lượng 100 g . Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc thay đổi được, biên độ của ngoại lực cưỡng bức không đổi. Khi tăng dần từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ dao động của con lắc sẽ.
A. giảm đi 4 lần.
B. tăng lên rồi giảm.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi rồi tăng.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và vật nặng khối lượng 100 g. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω thay đổi được, biên độ của ngoại lực cưỡng bức không đổi. Khi ω tăng dần từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ dao động của con lắc sẽ.
A. giảm đi 4 lần.
B. tăng lên rồi giảm.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi rồi tăng.