Vật chịu tác dụng của ba lực cân bằng như hình vẽ
P → + N → + F → = 0 →
Suy ra N → + F → = - P → = P ' →
Từ tam giác lực tác có F/P' = sin 30 ° = 0,5
⇒ F = P'.0,5 = 7,5(N)
Vật chịu tác dụng của ba lực cân bằng như hình vẽ
P → + N → + F → = 0 →
Suy ra N → + F → = - P → = P ' →
Từ tam giác lực tác có F/P' = sin 30 ° = 0,5
⇒ F = P'.0,5 = 7,5(N)
Một vật có trọng lượng P = 15 N được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát bằng một dây song song với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc nghiêng α = 400. Cho biết mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lực theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Độ lớn lực căng của sợi dây bằng
A. 7,5 N.
B. 15 N.
C. 9,64 N.
D. 4N.
Một vật có trọng lượng P = 15 N được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát bằng một dây song song với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc nghiêng α = 40 0 . Cho biết mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lực theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Độ lớn lực căng của sợi dây bằng
A. 7,5 N.
B. 15 N.
C. 9,64 N.
D. 4N.
Người ta giữ một vật có trọng lượng 20 N đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát, có góc nghiêng a = 45 ° (H.9.6). Cho biết lực mà mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Tìm lực đẩy ngang F và lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật.
Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng α = 30 ° . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật lần lượt là
A. T = 25 N, N = 43 N
B. T = 50 N, N = 25 N
C. T = 43 N, N = 43N
D. T = 25 N, N = 50 N
Một vật có khối lượng m = 2 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết góc nghiêng a căng của sợi dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật. anpha = 30°, g = 9,8 m/s² và ma sát không đáng kế. Xác định lực căng của sợi dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật
NHANH NHÉ Ạ MÌNH CHỈ CÓ 5P THÔI Ạ
Một vật khối lượng m kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng a = 30 ° (H.17.1). Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng là
A. mg 3 /2; mg/2 B. mg 3 ; mg/2
C. mg/2; mg 3 /2 D. 2mg; 2mg/ 3
Một vật có khối lượng m = 3,6kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính như hình 62. Biết lực căng dây là 18N. Tính góc nghiêng α và phản lực của mặt nghiêng tác dụng lên vật. Lấy g = 10m/s2, ma sát là không đáng kể.
Một vật có khối lượng m = 2 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính (Hình 17.9). Biết góc nghiêng α = 30o, g = 9,8 m/s2 và ma sát là không đáng kể. Hãy xác định:
a) lực căng của dây.
b) phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật.
Một vật khối lượng 8 kg được giữa yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng 45o. Bỏ qua lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 9,8 m/s2. Xác định lực căng dây
A. 78,4 N
B. 55,4 N
C. 75 N
D. 100,7 N