Một chiếc mắc áo treo vào điểm chính giữa của dây thép AB. Khối lượng tổng cộng của mắc và áo là 3kg (Hình 13.13). Biết A B = 4 m , C D = 10 c m . Tính lực kéo mỗi nửa sợi dây.
A. F 1 = F 2 = 300 , 37 N
B. F 1 = F 2 = 300 , 00 N
C. F 1 = F 2 = 150 , 37 N
D. F 1 = F 2 = 400 , 37 N
Một chiếc mắc áo treo vào điểm chính giữa của dây thép AB. Khối lượng tổng cộng của mắc và áo là 3kg (Hình 13.13). Biết AB = 4m, CD = 10cm. Tính lực kéo mỗi nửa sợi dây.
A. F 1 = F 2 = 300,37N.
B. F 1 = F 2 = 300,00N
C. F 1 = F 2 = 150,37N
D. F 1 = F 2 = 400,37N.
Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột AB và A'B cách nhau 8 m. Đèn nặng 70 N, được treo vào điểm giữa điểm O của dây cáp, là dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình vẽ. Độ lớn lực kéo của mỗi nửa dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 282 N.
B. 242 N.
C. 225 N
D. 294 N.
Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột AB và A'B' cách nhau 8 m. Đèn nặng 70 N, được treo vào điểm giữa điểm O của dây cáp, là dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình vẽ. Độ lớn lực kéo của mỗi nửa dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 282 N.
B. 242 N.
C. 225 N.
D. 294 N.
Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 5 kg. Cho AB = 40 cm, AC = 60 cm như hình vẽ. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng T của dây BC nhận giá trị nào sau đây ?
A. T = 50 N
B. T = 33,3 N
C. T = 80 N
D. T = 60 N
Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 5 kg. Cho AB = 40 cm, AC = 60 cm như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng T của dây BC nhận giá trị nào sau đây ?
A. T = 50 N
B. T = 33,3 N
C. T = 80 N
D. T = 60 N
Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 5 kg. Cho AB = 40 cm, AC = 60 cm như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng T của dây BC nhận giá trị nào sau đây?
A. T = 50 N
B. T = 33,3 N
C. T = 80 N
D. T = 60 N
Cho hai vật được nối với nhau như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 2kg, vật B có khối lượng m 2 = 1kg. Các sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn. Hệ được kéo lên bằng lực F ⇀ có độ lớn 36 N. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc của mỗi vật và lực căng của dây nối hai vật.
A. 24 N
B. 18 N
C. 12 N.
D. 6 N
Cho hai vật được nối với nhau như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 2 k g , vật B có khối lượng m 2 = 1 k g . Các sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn. Hệ được kéo lên bằng lực có độ lớn 36 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính gia tốc của mỗi vật và lực căng của dây nối hai vật.
A. 24 N.
B. 18 N.
C. 12 N.
D. 6 N.