Công của trọng lực tác dụng vào hòn đá là
A = \(W_{t_1}-W_{t_2}=mg\left(h_1-h_2\right)=A=0,4.10.\left(5-0,1\right)=19,6J\)
Lực cản sinh ra là: N = \(\dfrac{A}{s}=\dfrac{19,6}{0,1}=196N\)
Công của trọng lực tác dụng vào hòn đá là
A = \(W_{t_1}-W_{t_2}=mg\left(h_1-h_2\right)=A=0,4.10.\left(5-0,1\right)=19,6J\)
Lực cản sinh ra là: N = \(\dfrac{A}{s}=\dfrac{19,6}{0,1}=196N\)
Thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2
a. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.
b. Tính độ cao của vật khi Wd = 2Wt
c. Khi chạm đất, do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm. Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật, cho m = 100g
Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành Đang chơi đùa ở sân thượng trung tâm có độ cao 45m, liền cầm một vật có khối lượng 100g thả vật rơi tự do xuống mặt đất mặt đất. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.
b. Tính độ cao của vật khi Wd = 2Wt
c. Tính vận tốc của vật khi 2Wd = 5Wt
d. Xác định vị trí để vận có vận tốc 20 m/s
e. Tại vị trí có độ cao 20m vật có vận tốc bao nhiêu
f. Khi chạm đất, do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm. Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật.
Một vật khối lượng 100 g được ném từ độ cao 10 m xuống đất với vận tốc đầu là 6,0 m/s. Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Bỏ qua lực cản của không khí. Khi chạm đất, vật xuyên sâu vào đất 2 cm và nằm yên tại đó. Xác định lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật.
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 10 (m) xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 10 (m/ s 2 ). Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu
A. 14 (m/s)
B. 16 (m/s)
C. 20 (m/s)
D . 24 (m/s)
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật trước khi chạm đất là
A. 9,8 m/s.
B. 9,9 m/s.
C. 10 m/s.
D. 9,6 m/s.
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật trước khi chạm đất là
A. 9,8 m/s.
B. 9,9 m/s.
C. 10 m/s.
D. 9,6 m/s.
Từ độ cao 15m so với mặt đất, một người ném một vật có khối lượng 1kg thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu là 10m/s. Bỏ qua ma sát không khí. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
a. Chứng tỏ rằng vận tốc của vật không phụ thuộc vào khối lượng của nó.
b. Xác định độ cao cực đại mà vật có thể lên được ?
c. Xác định vận tốc của vật khi động năng gấp ba lần thế năng, vị trí vật khi đó ?
d. Khi rơi đến mặt đất do đất mềm nên vật đi sâu xuống đất một đoạn là 8cm. Xác định độ lớn của lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật ?
Ở độ cao 80m, một vật có khối lượng 500g thả vật rơi tự do xuống mặt đất. Lấy g = 10m/s2 . Chọn gốc thế năng tại mặt đất. a) Tính cơ năng của vật lúc thả vật (điểm A). b) Nếu trong quá trình chuyển động, có lực cản có độ lớn 2N tác dụng lên vật. Tính vận tốc chạm đất.
Một búa máy có khối lượng M = 400 kg thả rơi tự do từ độ cao 5m xuống đất đóng vào một cọc bê tông có khối lượng m2 = 100kg trên mặt đất làm cọc lún sâu vào trong đất 5 cm. Coi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Cho g = 10 m/s2, bỏ qua lực cản của không khí. Tính lực cản coi như không đổi của đất.
A. 318500 N
B. 320500N
C. 154360 N
D. 325000 N