Vì khi sử dụng ròng rọc cố định chỉ thay đổi hướng kéo vật còn lực kéo vật thì vẫn = P vật
=>lưc kéo vật lên là
F=P=400N
Vì khi sử dụng ròng rọc cố định chỉ thay đổi hướng kéo vật còn lực kéo vật thì vẫn = P vật
=>lưc kéo vật lên là
F=P=400N
Câu 3 (5 điểm): Một vật có khối lượng 2 tạ.
a, Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là bao nhiêu?
b, Nếu kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 15m, độ cao 3 m thì lực kéo vật là bao nhiêu? (Bỏ qua lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng)
c, Nếu kéo vật lên cao bằng hệ thống ròng rọc gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định để được lợi 8 lần về lực ta làm như thế nào? Vẽ hình minh họa? (Bỏ qua lực ma sát giữa ròng rọc và dây).
1. Một cậu bé kéo 1 vật nặng lên mặt phẳng nghiêng với lực kéo là 180 N. Cho biết lực kéo này bằng 0,6 lần trọng lượng của vật. Tính khối lượng của vật.
2. 1 vật có khối lượng 5 kg được kéo đều lên mặt phẳng nghiêng với 1 lực bằng 0,6 lần trọng lượng. Tính lực kéo vật khi độ cao mặt phẳng nghiêng tăng lên 0,2 m còn độ dài mặt phẳng nghiêng không đổi. Cho biết cứ tăng 10 cm chiều cao thì lực kéo tăng thêm 0,01 lần trọng lượng.
3. 1 vật khối lượng 50 kg nằm nghiêng trên mặt phẳng nghiêng. Khi tăng độ dốc của mặt phẳng nghiêng đến 1 mức độ nào đó thì vật sẽ tự trượt xuống phía dưới. Có thể dùng 2 lực có phương song song với mặt phẳng nghiêng, chiều hướng lên phía trên để giữ vật nằm yên trên mặt phẳng nghiêng hay không nếu cường độ của lực này là 540 N ?
4. 1 vật có khối lượng 20 kg được kéo lên nhờ 1 ròng rọc cố định. Tìm lực kéo vật khi vật đang chuyển động lên phái trên. Bỏ qua ma sát.
Bài 6: Để đưa vật có khối lượng 2 yến lên cao, người ta sử dụng ròng rọc cố định. Tính lực cần thiết để đưa vật lên đều (bỏ qua ma sát giữa sợi dây và ròng rọc, bỏ qua khối lượng của ròng rọc).
Bài 7: Người ta dùng một hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động (gọi là Palăng) để đưa một vật có khối lượng m = 0,3 tấn lên độ cao 1,5 m. Xác định quãng đường Trường THCS Kiều Phú 2 Giáo viên: Nguyễn Tuấn Việt sợi dây phải đi và độ lớn của lực cần tác dụng lên dây để kéo vật. (Bỏ qua ma sát giữa sợi dây và ròng rọc, bỏ qua khối lượng sợi dây và ròng rọc)
Người ta nâng một vật nặng 150 kg nhờ một hệ thống ròng rọc nên chỉ cần dùng một lực kéo nhỏ nhất là 500N. Hãy cho biết hệ thống này gồm mấy ròng rọc động, mấy ròng rọc cố định. bỏ qua ma sát và trọng lượng các ròng rọc động. Các bạn giúp mình đi mình tick cho, nhanh lên nhé!!!
Câu 3 (5 điểm): Một vật có khối lượng 2 tạ.
a, Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là bao nhiêu?
b, Nếu kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 15m, độ cao 3 m thì lực kéo vật là bao nhiêu? (Bỏ qua lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng)
c, Nếu kéo vật lên cao bằng hệ thống ròng rọc gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định để được lợi 8 lần về lực ta làm như thế nào? Vẽ hình minh họa? (Bỏ qua lực ma sát giữa ròng rọc và dây).
giúp mình với ạ ko mình bị trừ hết điểm đầu năm đấy ạ cảm ơn mọi người bạn ào tốt giúp mình với
Đưa một bao cát có khối lượng 50kg lên cao bằng ròng rọc động. Khi bỏ qua ma sát , khối lượng dây kéo và khối lượng ròng rọc thì lực kéo là bao nhiêu
Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:
A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.
Người ta nâng một vật nặng 150kg nhờ 1 hệ thống ròng rọc nên chỉ cần dùng 1 lực kéo nhỏ nhất là 500N. Hãy cho biết hệ thống này gồm mấy ròng rọc cố định, mấy ròng rọc động. Bỏ qua ma sát và trọng lượng các ròng rọc động.
Người ta đưa một vật lên cao nhờ một ròng rọc động với lực kéo là 150N. Xác định khối lượng của vật, biết rằng lực kéo bằng 1 nửa trọng lượng vật.