một vật có khối lượng 300g được đặt trên một mặt phẳng nghiêng . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ=0,3. Góc nghiêng giữa mặt phẳng nghiên và mặt phẳng ngang là α và gia tốc trọng trường g=10m/s^2. Hãy xác định góc α để vật trượt đều trên bề mặt nghiêng sau khi truyền cho nó vận tốc ban đầu khác không?(Giải tự luận)
a 0.2915 rad b 0 rad c 1.0472 d 0.5236
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1 kg và một lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m. Đặt con lắc trên mặt phẳng nằm nghiêng góc 60 độ so với mặt phẳng nằm ngang. Từ từ vị trí cân bằng kéo vật ra 5 cm rồi thả nhẹ không có vận tốc đầu. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên sau 10 dao động vật dừng lại. Lấy g = 10 m / s 2 . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
A. 0,025.
B. 0,015.
C. 0,0125.
D. 0,3.
Một vật được đặt trên một mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc a = 40. Hỏi:
a. Giới hạn của hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng để vật có thể trượt xuống được trên mặt phẳng nghiêng đó;
b. Nếu hệ số ma sát trượt bằng 0,03 thì gia tốc của vật bằng bao nhiêu? Khi đó muốn trượt hết quãng đường s = 100m thì vật phải mất thời gian bao lâu?
c. Với các điều kiện của câu hỏi (b), vận tốc của vật ở cuối quãng đường 100m bằng bao nhiêu?
Một vật khối lượng 5 kg nằm yên trên mặt nghiêng góc 300
so với phương thẳng đứng. Xác định độ
lớn lực ma sát. (Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,1 và lấy g = 10 m/s2
).
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1kg và một lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m. Đặt con lắc trên mặt phẳng nằm nghiêng góc α = 60 ° so với mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí cân bằng kéo vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 5cm, rồi thả nhẹ không tốc độ đầu. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên sau 10 dao động vật dừng lại. Lấy g = 10 m / s 2 . Hệ số ma sát μ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
A. μ = 1 , 25.10 − 2
B. μ = 2 , 5.10 − 2
C. μ = 1 , 5.10 − 2
D. μ = 3.10 − 2
Câu 1 Một vật được đặt tại đình của một mặt phẳng dốc nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc a = 6°. Hoi a. Giới hạn của hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu để vật có thể trượt xuống được dốc nghiêng đó? b. Nếu hệ số ma sát là 0,09 thì gia tốc của vật là bao nhiêu? Khi đó muốn trượt hết quãng đường 100m của dốc nghiêng thì vật phải mất hết thời gian bao lâu? Và vận tốc của vật ở cuối quãng đường là bao nhiêu? c. Độ cao của dốc nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang? (cho g = 10m/s²)
Một vật m có khối lượng đang chuyển động với vận tốc 72 km/h gặp chân dốc A của dốc nghiêng AB có chiều dài 15m thì lên dốc chuyển động thẳng chậm dần đều. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,01. Lấy g=9,8m/s2. Tính gia tốc của vật trên dốc nghiêng và thời gian vật đi hết dốc nghiêng
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng α = 30 0 .Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thay đổi cùng với sự tăng khoảng cách x tính từ đỉnh mặt phẳng nghiêng theo qui luật μ = 0,1x. Vật dừng lại trước khi đến chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian kể từ lúc vật bắt đầu trượt cho tới khi dừng lại là
A. 2,676 s.
B. 3,376 s.
C. 5,356 s.
D. 4,378 s.
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng α = 30 0 .Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thay đổi cùng với sự tăng khoảng cách x tính từ đỉnh mặt phẳng nghiêng theo qui luật μ = 0,1x. Vật dừng lại trước khi đến chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian kể từ lúc vật bắt đầu trượt cho tới khi dừng lại là
A. 2,676 s.
B. 3,376 s.
C. 5,356 s.
D. 4,378 s.