Đáp án D.
Một vật chuyển động không nhất thiết phải có thế năng. Ví dụ ta có thể chọn mốc thế năng ở mặt bàn, khi đó vật chuyển động trên mặt bàn có thế năng bằng 0.
Đáp án D.
Một vật chuyển động không nhất thiết phải có thế năng. Ví dụ ta có thể chọn mốc thế năng ở mặt bàn, khi đó vật chuyển động trên mặt bàn có thế năng bằng 0.
Một chất điểm có khối lượng 1 kg đang chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với tốc độ 5 m/s. a. Tính độ lớn động lượng của vật. b. Chọn mốc thế năng trùng mặt phẳng ngang. Tính động năng, thế năng và cơ năng của vật
Chọn câu phát biểu đúng.A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
Một viên đạn đại bác khối lượng 5 kg bay với vận tốc 900 m/s có động năng lớn hơn bao nhiêu lần động năng của một ô tô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 54 km/h ?
A. 24 m/s. B. 10 m
C. 1,39. D. 18.
Một vật có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8m/s từ độ cao 4m so với mặt đất. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
a. Xác định cơ năng của vật khi vật chuyển động?
b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được?.
c. Vận tốc của vật khi chạm đất?
d. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng?
e. Xác định vận tốc của vật khi W d = 2 W t ?
f. Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6m?
g.Tìm vị trí để vận tốc của vật là 3m/s?
h. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?
1. Chọn câu phát biểu đúng: A. Dưới tác dụng của một lực , vật luôn chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều B. Lực là nguyên nhân duy nhất làm vật có năng lượng C. Lực luôn làm thay đổi vận tốc của mọi vật D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi vận tốc hoặc làm vật bị biến dạng 2. Dưới tác dụng của lực F có độ lớn 10N, một vật đang đứng yên chuyển động với gia tốc 1m/s2 a) Tính khối lượng của vật b) Sau 2 giây chuyển động,lực F thôi tác dụng. Tính khoảng cách từ vật đến điểm bắt đầu chuyển động nếu vật tiếp tục chuyển động thẳng đều thêm 3 giây
Một vật có khối lượng m chuyển động trong trọng trường với vận tốc v, độ cao của vật so với mốc thế năng là z. Cơ năng của vật xác định bởi biểu thức sau
Một vật có khối lượng m chuyển động trong trọng trường với vận tốc v, độ cao của vật so với mốc thế năng là z. Cơ năng của vật xác định bởi biểu thức sau
Một vật được ném xuống từ độ cao 20m với vận tốc ban đầu 10m/s. Khối lượng vật m = 600g. Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Lấy g = 10m/s2.
a) Tính thế năng, động năng và cơ năng tại vị trí ném vật.
b) Tính thế năng của vật tại vị trí vật có động năng Wđ = 50 (J).
c) Tính vận tốc của vật khi chạm đất.
Một vật khối lượng m = 2 kg được thả không vận tốc ban đầu từ độ cao 20m so với mặt đất. Bỏ
qua lực cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Tính
a. Thế năng, động năng, cơ năng của vật sau khi thả 1 giây.
b. Động năng của vật khi rơi được 15 m?
c. Sau khi chạm đất, vật nảy lên. Sau mỗi lần chạm đất vật mất 1/4 cơ năng so với lúc vừa chạm đất. Tính
độ cao cực đại vật đạt được sau 2 lần chạm đất.
Câu nào sai trong các câu sau?
Động năng của vật không đổi khi vật:
A. Chuyển động thẳng đều
B. Chuyển động với gia tốc không đổi
C. Chuyển động tròn đều
D. Chuyển động cong đều