Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F 1 , F 2 , F 3 với F 1 = 2 F 2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa F 1 , F 2 , F 3 phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A. F 3 = (√3/2) F 1 ; F 2 = F 1 /2
B. F 3 = F 1 /3; F 2 = 2 F 1
C. F 3 = 3 F 1 ; F 2 = 2 F 1
D. F 3 = F 1 /3; F 2 = F 1 /2
Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F 1 , F 2 , F 3 với F 1 = 2 F 2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A. F 3 = 3 2 F 1 , F 2 = F 1 2
B. F 3 = F 1 3 , F 2 = 2 F 1
C. F 3 = 3 F 1 , F 2 = 2 F 1
D. F 3 = F 1 3 , F 2 = F 1 2
Một vật chịu tác dụng của ba lực có giá đồng qui và có độ lớn F1 =12N, F2 = 16N, F3 = 20N. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa các lực , , phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
Có ba lực đồng phẳng, đồng quy lần lượt là F 1 → , F 2 → và F 3 → . Trong đó, F 1 → ngược hướng với F 3 → . Đặt F 12 → = F 1 → + F 2 → và F 23 → = F 2 → + F 3 → thì F 12 → vuông góc với F 23 → và có độ lớn tương ứng 40 N và 30 N. Độ lớn lực F 2 → có giá trị nhỏ nhất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 25 N.
B. 60 N.
C. 26 N.
D. 30 N.
Có ba lực đồng phẳng, đồng quy lần lượt là F 1 → , F 2 → và F 3 → . Trong đó F 1 → ngược hướng với F 3 → . Đặt F 12 → = F 1 → + F 2 → và F 23 → = F 2 → + F 2 → thì F 12 → vuông góc với F 23 → và có độ lớn tương ứng 40 N và 30 N. Độ lớn lực F 2 → có giá trị nhỏ nhất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 25 N.
B. 60 N.
C. 26 N.
D. 30 N.
Cho ba lực đồng quy tại O, đồng phẳng ( F 1 → , F 2 → , F 3 → ) lần lượt hợp với trục Ox những góc 0 0 , 60 0 , 120 0 và có độ lớn tương ứng là F 1 = F 3 = 2 F 2 = 10 N như hình vẽ. Tìm hợp lực của ba lực trên?
A. 15N
B. 20N
C. 25N
D. 10N
Ba lực F 1 → , F 2 → , F 3 → nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 5,2N, 3N, 4N. Biết rằng lực F 2 → làm thành với hai lực F 1 → , F 3 → những góc như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên
A. Là vecto không.
B. Có độ lớn 6,7 và hợp với F 1 → một góc 480.
C. Có độ lớn 7N và hợp với F 2 → một góc 00.
D. Có độ lớn 8N và hợp với F 3 → một góc 300.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 = 6 N và F3. Nếu góc hợp bởi giữa hai lực F1 và F3 là 600 thì F3 có thể bằng
A. 6,5 N.
B. 7 N.
C. 7,5 N.
D. 8,6 N.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 = 6 N và F3. Nếu góc hợp bởi giữa hai lực F1 và F3 là 600 thì F3 có thể bằng
A. 6,5 N.
B. 7 N.
C. 7,5 N.
D. 8,6 N.