Một vận động viên khi leo núi nhận thấy rằng càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm. Mối liên hệ giữa nhiệt độ không khi $T$ và độ cao h (so vổi chân nủi) được cho bổi hàm số $T=a . h+b$ có đồ thị nhur hình vễ bên (nhiệt độ $T$ dự̂c tính theo ${ }^{\circ} C$ và độ cao h tinh theo mét)
Tại chân núi, người đó đo được nhiệt độ không khi là $23^{\circ} C$ và trung bình cư lên cao $100 m$ thì nhiệt độ giảm $0,6^{\circ} C$.
a) Xác định $a,\ b$ trong công thức trên.
b) Bạn Minh đang leo núi và dùng nhiệt kế đo được nhiệt độ không khi tại vị trí dừng chân là $15,8^{\circ} C$. Hỏi bạn Minh đang ở độ cao bao nhiêu mét so vổ chân núi?
x=o và x=3000
y=23 và y=5
thayh=0,T=23 vào công thức T=a.h+b
=> 23=a0+b (1)
thay h=3000, T=5 vào công thức T= a.h+b
=> 5= a.3000+b (2)
từ (1) và (2) => 0a+b=23
3000a+b=5
giải hệ phương trình ta được => a=-3/500
b= 23
=> T= -3/500+23
b) thay T= 15,8 vào công thức T= -3/500h+ 23
=> 15,8=-3/500 h+ 23
<=> 23 + -3/500h= 15,8
<=> -3/500h= -7,2
<=> h= 1200
vậy bạn Minh đang ở độ cao 1200m so với chân núi
._. chúc bạn thi tốt