Một tụ phẳng có các bản hình tròn bán kính 10 cm, khoảng cách và hiệu điện thế hai bản tụ là 1 cm; 10 8 V . Giữa hai bản là không khí. Điện tích của tụ điện là:
A. 3 . 10 - 7 C
B. 3 . 10 - 10 C
C. 3 . 10 - 8 C
D. 3 . 10 - 9 C
Một tụ phẳng có các bản hình tròn bán kính 10 cm, khoảng cách và hiệu điện thế hai bản tụ là 1 cm; 10 8 V. Giữa hai bản là không khí. Điện tích của tụ điện là:
A. 3 . 10 - 7 C
B. 3 . 10 - 10 C
C. 3 . 10 - 8 C
D. 3 . 10 - 9 C
Một tụ phẳng có các bản hình tròn bán kính 10 cm, khoảng cách và hiệu điện thế hai bản tụ là 1 cm; 10 8 V . Giữa hai bản là không khí. Điện tích của tụ điện là:
A. 3 . 10 - 7 C
B. 3 . 10 - 10 C
C. 3 . 10 - 8 C
D. 3 . 10 - 9 C
Nối hai cực của nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 50 V lên hai bản của tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản tụ bằng 5 cm. Trong vùng không gian giữa hai bản tụ, 1 proton có điện tích 1,6. 10 - 19 C và khối lượng 1,67. 10 - 27 kg chuyển động từ điểm M cách bản âm của tụ điện 6 cm đến điểm N cách bản âm của tụ 2 cm. Biết tốc độ của proton tại M bằng 10 5 m/s. Tốc độ của proton tại N bằng
A. 1,33. 10 5 m/s
B. 3,57. 10 5 m/s
C. 1,73. 10 5 m/s
D. 1,57. 10 6 m/s
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm và khối lượng riêng của dầu là 800 k g / m 3 . Bỏ qua lực đẩy Ac-si-méc. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là d = 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 200 V, bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m / s 2 Điện tích của quả cầu là
A. -26,2 pC.
B. +26,2 pC.
C. -23,8 pC.
D. +23,8 pC.
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/ m 3 . Bỏ qua lực đẩy Asimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200 V; bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/ s 2 .Tính điện tích của giọt dầu.
A. – 26,2 pC
B. + 26,2 pC
C. – 23,8 pC
D. + 23,8 pC
Hai bản tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 60 cm, khoảng cách giữa các bản là d = 2mm. Giữa hai bản là không khí. Có thể tích điện cho tụ điện một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh thủng ? Biết rằng điện trường lớn nhất mà không khí chịu được là 3 . 10 5 V/m.
A. 3 , 0 . 10 - 7 C
B. 3 , 6 . 10 - 6 C
C. 3 . 10 - 6 C
D. 3 , 6 . 10 - 7 C
Hai bản tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 60 cm, khoảng cách giữa các bản là d = 2mm. Giữa hai bản là không khí. Có thể tích điện cho tụ điện một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh thủng ? Biết rằng điện trường lớn nhất mà không khí chịu được là 3 . 10 5 V / m .
A. 3 , 0 . 10 - 7 C
B. 3 , 6 . 10 - 6 C
C. 3 . 10 - 6 C
D. 3 , 6 . 10 - 7
Hai bản tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 60 cm, khoảng cách giữa hai bản là d = 2 mm. Giữa hai bản là không khí. Tính điện dung của tụ điện.
A. 5 . 10 3 p F
B. 5 . 10 4 p F
C. 5 . 10 - 8 p F
D. 5 . 10 - 10 p F