Một tụ điện có điện dung C, đươc nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện.
Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C một điện điện áp U thì thấy tụ tích được một lượng điện tích Q. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. Q = CU.
B. U = CQ
C. C = QU
D. C 2 = QU.
Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C một điện điện áp U thì thấy tụ tích được một lượng điện tích Q. Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. C2 = QU.
B. C = QU.
C. U = CQ.
D. Q = CU.
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5mJ thì hai đầu tụ phải có hiệu điện thế là:
A. 15V
B. 225V
C. 30V
D. 22,5V
Một đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 cos ω t gồm R nối tiếp với tụ điện (C là điện dung của tụ điện). Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch được xác định bằng hệ thức
A. I = U 0 2 R 2 + C 2 ω 2
B. I = U 0 2 R 2 - C 2 ω 2
C. I = U 0 2 ( R + C ω ) 2
D. I = U 0 2 R 2 + 1 C 2 ω 2
Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C một điện điện áp U thì thấy tụ tích được một lượng điện tích Q. Biểu thức nào sau đây làđúng?
A. C2 = QU.
B. C = QU.
C. U = CQ.
D. Q = CU.
Tụ phẳng không khí có điện dung C được tích điện đến hiệu điện thế U = 300 V. Sau đó ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có hằng số điện môi ε =2. Hiệu điện thế của tụ điện sau khi đã nhúng vào điện môi là
A. 150 V
B. 100 V
C. 600 V
D. 250 V
Một tụ điện có điện dung C = 10 − 3 2 π F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối hai bản tụ vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 5 π H . Bỏ qua điện trở dây nối. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc nối đến khi năng lượng từ trường của cuộn dây bằng ba lần năng lượng điện trường trong tụ là
A. 1 300 s .
B. 1 100 s .
C. 1 60 s .
D. 3 400 s .
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì phải sử dụng hiệu điện thế là
A. 15V
B. 7,5V
C. 20V
D. 40V