Đối với sự nghiệp giải phóng hoàn toàn miền Nam, chiến thắng Đường 14 - Phước Long của quân dân Việt Nam (1 - 1975) được ví như
A. trận tập kích chiến lược.
B. trận mở màn chiến lược.
C. trận nghi binh chiến lược.
D. trận trinh sát chiến lược.
Sau chiến thắng Đường số 14 - Phước Long của quân dân miền Nam Việt Nam (tháng 1/1975), chính quyền Sài Gòn đã
A. đưa quân đến hòng chiếm lại nhưng thất bại.
B. phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.
C. nhanh chóng rút quân để bảo toàn lực lượng.
D. phối hợp với quân đội Mĩ phản công tái chiếm.
Sau chiến thắng Đường số 14 - Phước Long của quân dân miền Nam Việt Nam (tháng 1/1975), chính quyền Sài Gòn đã
A. đưa quân đến hàng chiếm lại nhưng thất bại.
B. phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.
C. nhanh chóng rút quân để bảo toàn lực lượng.
D. phối hợp với quân đội Mĩ phản công tái chiếm.
Trong những năm đầu sau Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở miền Nam chống âm mưu, hành động mới của Mĩ và chính quyền Sài Gòn đã diễn ra như thế nào? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Phước Long (6 - 1 - 1975).
Thắng lợi Phước Long và tình hình chiến sự sau Phước Long đã giúp Bộ Chính trị bổ sung và hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam như thế nào?
A. Giải phóng hoàn toàn miền Nam ngay trong năm 1975.
B. Tiến hành tổng công kích - tổng khởi nghĩa giải phóng miền Nam trong năm 1976.
C. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
D. Đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong 2 năm (1975 - 1976), nhưng nhận định cả năm 1975 là thời cơ và chỉ thị rõ: “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”.
Thắng lợi Phước Long và tình hình chiến sự sau Phước Long đã giúp Bộ Chính trị bổ sung và hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam như thế nào?
A. Giải phóng hoàn toàn miền Nam ngay trong năm 1975
B. Tiến hành tổng công kích - tổng khởi nghĩa giải phóng miền Nam trong năm 1976
C. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975
D. Đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong 2 năm (1975 - 1976), nhưng nhận định cả năm 1975 là thời cơ và chỉ thị rõ: “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng giá trị của chiến thắng Đường số 14 - Phước Long (tháng 1/1975) đối với việc củng cố quyết tâm và hoàn thành kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng Lao động Việt Nam?
A. Trận mở màn chiến lược.
B. Trận trinh sát chiến lược.
C. Trận nghi binh chiến lược.
D. Trận tập kích chiến lược.
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng giá trị của chiến thắng Đường số 14 - Phước Long (tháng 1/1975) đối với việc củng cố quyết tâm và hoàn thành kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng Lao động Việt Nam?
A. Trận mở màn chiến lược.
B. Trận trinh sát chiến lược
C. Trận nghi binh chiến lược.
D. Trận tập kích chiến lược.
Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Phước Long (cuối năm 1974- đầu năm 1975) đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ là gì?
A. Làm lung lay ý chí chiến đấu của quân đội Sài Gòn
B. Chứng tỏ sự lớn mạnh và khả năng thắng lợi của quân ta, giúp Bộ chính trị hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam
C. Giáng đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn
D. Tạo tiền đề thuận lợi để hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam
Chiến thắng Phước Long, giúp Bộ Chính trị bổ sung và hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam như thế nào?
A. Tiến hành tổng công kích- tổng khởi nghĩa, giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975.
B. Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
C. Tiến hành tổng công kích- tổng khởi nghĩa giải phóng miền Nam ngay trong năm 1976.
D. Đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm (1975-1976), nhưng nhận định kể cả năm 1975 là thời cơ và chỉ thị rõ: “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”..