Đáp án A
Một trong những khó khăn, yếu kém của công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến năm 1990 là kinh tế mất cân đối, lạm phát ở mức cao.
Đáp án A
Một trong những khó khăn, yếu kém của công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến năm 1990 là kinh tế mất cân đối, lạm phát ở mức cao.
Một trong những khó khăn, yếu kém của công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến năm 1990 là
A. Kinh tế mất cân đối, lạm phát ở mức cao
B. Tình trạng tham những mới khắc phục gần hết
C. Sự nghiệp văn hóa có sự cải thiện
D. Tích lũy nội bộ nền kinh tế chưa nhiều
Hãy nêu những khó khăn và yếu kém về kinh tế- xã hội của nước ta sau 15 năm (1986-2000).
Nền kinh tế của ta sau 5 năm vẫn còn mất cân đối, sản xuất phát triển chậm, thu nhập quốc dân và năng suất lao động thấp, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Đó là những hạn chế của thời kì nào?
A. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần 1 (1960 - 1965).
B. Thời kì khôi phục kinh tế miền Bắc (1968 - 1973).
C. Thực hiện kế hoạch 5 năm (1976 - 1980).
D. Thực hiện kế hoạch 5 năm (1981 - 1985).
Nền kinh tế của ta sau 5 năm vẫn còn mất cân đối, sản xuất phát triển chậm, thu nhập quốc dân và năng suất lao động thấp, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Đó là những hạn chế của thời kì nào?
A. Thực hiện kế hoạch 5 năm lần 1 (1960 - 1965)
B. Thời kì khôi phục kinh tế miền Bắc (1968 - 1973)
C. Thực hiện kế hoạch 5 năm (1976 - 1980)
D. Thực hiện kế hoạch 5 năm (1981 - 1985)
Đâu không phải là bài học từ chính sách Kinh tế mới (NEP) ở Liên Xô đã được Việt Nam vận dụng cho công cuộc đổi mới năm 1986?
A. Xác định đúng vai trò quyết định của nông dân đối với thành công của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đối với những nước có nền kinh tế tiểu nông, nông dân chiếm đại đa số trong dân cư
B. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, xây dựng liên minh công nông trên cơ sở chính trị là chính
C. Con đường đi từ nền kinh tế nhiều thành phần đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải qua những bước trung gian, những hình thức quá độ
D. Đổi mới quản lý kinh tế theo hướng chuyển từ biện pháp hành chính thuần túy sang biện pháp kinh tế
Nội dung nào không phản ánh đúng những khó khăn, yếu kém trong quá trình đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ tháng 12/1986)?
A. Kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
B. Một số vấn đề văn hóa, xã hội còn bức xúc và gay gắt, chậm được giải quyết.
C. Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị ở một bộ phận Đảng viên.
D. Vai trò lãnh đạo của Đảng bị suy giảm do thực hiện đa nguyên chính trị.D
Nội dung nào không phản ánh đúng những khó khăn, yếu kém trong quá trình đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ tháng 12/1986)?
A. Kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
B. Một số vấn đề văn hóa, xã hội còn bức xúc và gay gắt, chậm được giải quyết.
C. Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị ở một bộ phận Đảng viên.
D. Vai trò lãnh đạo của Đảng bị suy giảm do thực hiện đa nguyên chính trị.
Nội dung nào không phản ánh đúng những khó khăn, yếu kém trong quá trình đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ tháng 12/1986)?
A. Kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
B. Một số vấn đề văn hóa, xã hội còn bức xúc và gay gắt, chậm được giải quyết.
C. Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị ở một bộ phận Đảng viên.
D. Vai trò lãnh đạo của Đảng bị suy giảm do thực hiện đa nguyên chính trị.
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.
Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).
Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào?
A. Tuyên bố ZOPFAN.
B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác.
D. Tuyên bố Bali.