Một trong các thủ đoạn của chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. khởi xướng cuộc Chiến tranh lạnh.
B. thực hiện chiến lược toàn cầu.
C. thành lập khối quân sự NATO.
D. đưa ra Học thuyết Truman.
Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét nào là đúng?
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4.Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Một trong những chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. triển khai Chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
B. ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
C. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
D. tiêu diệt phong trào dân chủ và thực hiện chính sách bá quyền.
Một trong những chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. triển khai Chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
B. ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
C. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
D. tiêu diệt phong trào dân chủ và thực hiện chính sách bá quyền.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
B. Hòa bình hợp tác với các nước trên thế giới.
C. Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ hoàn toàn Chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Chiến lược toàn cầu của Mĩ nhằm thực hiện ba mục tiêu, mục tiêu gắn với sự đối đầu trực tiếp của cuộc Chiến tranh lạnh là
A. ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
B. đàn áp phong trào dhống chiến tranh, vì hoà bình, dân chủ trên thế giới
C. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
D. tất cả các mục tiêu trên.
Chiến lược toàn cầu của Mĩ nhằm thực hiện ba mục tiêu, mục tiêu gắn với sự đối đầu trực tiếp của cuộc Chiến tranh lạnh là
A. ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
B. đàn áp phong trào dhống chiến tranh, vì hoà bình, dân chủ trên thế giới
C. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
D. tất cả các mục tiêu trên.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng:
A. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Mĩ.
B. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở Mĩ Latinh, châu Á - Thái Bình Dương.
C. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở trên khắp toàn cầu.
D. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Âu.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng:
A. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Mĩ.
B. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở Mĩ Latinh, châu Á - Thái Bình Dương.
C. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở trên khắp toàn cầu.
D. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Âu.