Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n = 2 thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Góc khúc xạ r bằng
A. 30 0
B. 45 0
C. 60 0
D. 90 0
Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n= 2 thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Góc khúc xạ r bằng
A. 30 °
B. 45 °
C. 60 °
D. 90 °
Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng với góc i = 60 ° thì góc khúc xạ r = 30 ° . Khi chiếu tia sáng đo từ chất lỏng ra không khí, muốn có hiện tượng phản xạ toàn phần thì góc tới i phải thoả mãn:
A. i > 22 °
B. i < 42 °
C. i > 35 , 26 °
D. i > 28 , 5 °
Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất là 3 Hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Góc tới có giá trị là?
A. 600.
B. 300.
C. 450
D. 500
Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng với góc i = 60 0 thì góc khúc xạ r = 30 0 . Khi chiếu tia sáng đo từ chất lỏng ra không khí, muốn có hiện tượng phản xạ toàn phần thì góc tới i phải thoả mãn:
A. i> 420
B. i< 420
C. i> 25,260
D. i> 28,50
Một tia sáng trong khối thủy tinh tới mặt phân cách giữa khối thủy tinh với không khí dưới góc tới i = 30 ° , tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau.
2/ Tìm điều kiện của góc tới để không có tia ló lọt ra không khí.
A. i ≥ 35 , 26 °
B. i ≤ 35 , 26 °
C. i = 35 , 26 °
D. i < 35 , 26 °
Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n = 3 . Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau thì góc tới bằng
A. 30°
B. 60°
C. 75°
D. 45°
Tia sáng truyền trong không khí đến gặp mặt thoáng chất lỏng có n = 3 . Tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới?
Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n = 3 . Ta được hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới.