2/ Từ hình vẽ suy ra được góc tới i tại điểm I là: i = 90 ° − α = 90 − 60 = 30 ° ⇒ có tia khúc xạ
+ Áp dụng định luật khúc xạ tại I ta có:
2/ Từ hình vẽ suy ra được góc tới i tại điểm I là: i = 90 ° − α = 90 − 60 = 30 ° ⇒ có tia khúc xạ
+ Áp dụng định luật khúc xạ tại I ta có:
Một tia sáng SI truyền từ bán trụ thủy tinh ra không khí như hình vẽ. Biết chiết suất của không khí n 2 ≈ 1 , của thủy tinh n 1 ≈ 2 , α = 60 ∘ ,
a) Tìm góc khúc xạ của tia sáng khi đi ra không khí.
b) Giữ nguyên góc tới đưa khối thủy tinh vào trong nước, tính góc khúc xạ, biết chiết suất của nước là 4/3
c) Tìm vận tốc truyền ánh sáng trong thủy tinh, biết vận tốc truyền ánh sáng trong chân không là c = 3 . 10 8 m/s.
Một tia sáng SI truyền từ bán trụ thủy tinh ra không khí như hình vẽ. Biết chiết suất của không khí n 2 ≈ 1 , của thủy tinh n 1 = 2 , α = 60 ° .
1/ Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần.
A. 60 °
B. 30 °
C. 90 °
D. 45 °
Một tia sáng SI truyền từ bán trụ thủy tinh ra không khí như hình vẽ. Biết chiết suất của không khí n 2 ≈ 1 , của thủy tinh n 1 = 2 , α = 60 ° .
Giữ nguyên góc tới đưa khối thủy tinh vào trong. Biết chiết suất của nước là n 3 = 4 3 . Góc khúc xạ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 32 °
B. 30 °
C. 60 °
D. 45 °
Một tia sáng SI truyền từ bán trụ thủy tinh ra không khí như hình vẽ. Biết chiết suất của không khí n 2 ≈ 1 , của thủy tinh n 1 = 2 , α = 60 ° .
4/ Tìm vận tốc truyền ánh sáng trong thủy tinh, biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m / s .
A. 2 , 5 . 10 8 m / s
B. 2 , 12 . 10 8 m / s
C. 3 . 10 8 m / s
D. 4 , 2 . 10 8 m / s
Hãy xác định giá trị của góc tới trong các trường hợp sau:
1/ Dùng tia sáng truyền từ thủy tinh và khúc xạ ra không khí. Biết tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt thủy tinh tạo với nhau 1 góc 90 ° , chiết suất của thủy tinh là 1,5.
A. 45 °
B. 30 °
C. 33 , 7 °
D. 60 °
Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh với không khí dưới góc tới i = 30 ° , tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau.
a) Tính chiết suất của thủy tinh
Tính góc tới i để không có tia sáng ló ra không khí
Một tia sáng Mặt Trời từ không khí được chiếu lên bề mặt phẳng của một tấm thủy tinh trong suốt với góc tới i = 60 ° . Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng Mặt Trời biến thiên từ 1,414 đến 1,732. Góc hợp bởi giữa tia khúc xạ đỏ và tia khúc xạ tím trong thủy tinh là
A. 4 , 26 °
B. 10 , 76 °
C. 7 , 76 °
D. 9 , 12 °
Một tia sáng đi từ một chất lỏng trong suốt có chiết suất n chưa biết sang không khí với góc tới như hình vẽ. Cho biết α = 60 ° , β = 30 ° .
a) Tính chiết suất n của chất lỏng.
b) Tính góc α lớn nhất để tia sáng không thể ló sang môi trường không khí phía trên.
một tia sáng truyền từ thủy tinh có chiết suất là 1,7 ra ngoài không khí , góc tới nào dưới dây sẽ không thể có tia khúc xạ