Đáp án C
Ta có: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
=> Nhiệt lượng mà lưỡi cưa nhận được trong trường hợp trên bằng 70 − 30 = 40J
Đáp án C
Ta có: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
=> Nhiệt lượng mà lưỡi cưa nhận được trong trường hợp trên bằng 70 − 30 = 40J
Một chiếc thìa nhôm để ở 30 o C nhiệt năng của nó là 30J. Sau đó tăng nhiệt độ lên 50 o C nó thu được thêm một nhiệt lượng là 50J. Nhiệt năng của chiếc thìa nhôm ở 50 o C là:
A. 50J
B. 100J
C. 40J
D. 80J
Một chiếc thìa bằng đồng và một chiếc thìa bằng nhôm có khối lượng và nhiệt độ ban đầu bằng nhau, được nhúng chìm vào cùng một cốc đựng nước nóng. Hỏi: Nhiệt lượng mà hai thìa thu được từ nước có bằng nhau không? Tại sao?
Một chiếc thìa bằng thép và một chiếc thìa bằng nhôm có khối lượng và nhiệt độ ban đầu bằng nhau, được nhúng chim vào một cốc đựng nước nóng. Hỏi: Trong thí nghiệm này.
a/ Những vật nào tỏa nhiệt, những vật nào thu nhiệt?
b/ Nhiệt độ cuối cùng của hai thìa có bằng nhau không? Tại sao?
c/ Nhiệt lượng mà hai thìa thu được có bằng nhau không? Tại sao
Một chiếc thìa bằng đồng và một chiếc thìa bằng nhôm có khối lượng và nhiệt độ ban đầu bằng nhau, được nhúng chìm vào cùng một cốc đựng nước nóng. Hỏi:Nhiệt độ cuối cùng của hai thìa có bằng nhau không? Tại sao?
Một vật có nhiệt năng 30J, sau khi nung nóng nhiệt năng của nó là 80J. Hỏi nhiệt lượng mà vật nhận được là bao nhiêu?
A. 80J
B. 110J
C. 50J
D. Một giá trị khác
Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều giảm.
D. Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng.
bỏ 1 chiếc thìa vào cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc thay đổi như thế nào
giúp mk với, mk cần gấp lắm!!!
Thả một miếng nhôm được đun nóng vào nước lạnh. Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?
A. Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.
B.Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.
C. Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu
D. Nhiệt lượng do nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào.
Một vật có nhiệt năng 200J, sau khi nung nóng nhiệt năng của nó là 400J. Hỏi nhiệt lượng mà vật nhận được là bao nhiêu?
A. 600 J
B. 200 J
C. 100 J
D. 400 J