??????????????????????????????????????????????????
??????????????????????????????????????????????????
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ một đoạn 30 cm cho ảnh A1B1 là ảnh thật. Dời vật đến vị trí khác, ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu kính 20 cm. Hai ảnh có cùng độ lớn. Tiêu cự của thấu kính là
A. 20 cm.
B. 30 cm.
C. 10 cm.
D. 15 cm.
Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự 20cm, được cắt làm 2 phần bằng nhau theo mặt phẳng chứa trục chính. Một khe sáng hẹp S nằm trên mặt phẳng cắt và vuông góc vói trục chính, cách thấu kính khoảng 40cm. Tách dần hai nửa thấu kính đến một khoảng để nhận ảnh S 1 và S 2 cách nhau 2mm. Màn quan sát E đặt vuông góc với trục chính và cách các ảnh S 1 , S 2 khoảng l,6m. Độ rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là:
A. 5mm
B. 6mm
C. 5cm
D. 6cm
Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm, cách thấu kính 15cm. Cho điểm sáng S dao động điều hòa theo phương vuông góc với trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu với biên độ 4cm. Gọi S’ là ảnh của S qua thấu kính. S’ dao động điều hòa với
A. biên độ 6cm và cùng pha với S.
B. biên độ 8cm và ngược pha với S.
C. biên độ 8cm và cùng pha với S.
D. biên độ 6cm và ngược pha với S.
Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là a; khoảng cách từ hai khe đến màn là D=1m. Đặt giữa hai khe và màn một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 9cm thì thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn. Ở vị trí mà ảnh lớn hơn, khoảng cách giữa hai ảnh S 1 S 2 là 4,5mm. Khoảng cách giữa hai khe là:
A. 0,25mm
B. 0,5 mm
C. 0,75mm
D. 1mm
Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là a; khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Đặt giữa hai khe và màn một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 9cm thì thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn. Ở vị trí mà ảnh lớn hơn, khoảng cách giữa hai ảnh S 1 S 2 là 4,5mm. Khoảng cách giữa hai khe là:
A. 0,25mm
B. 0,5 mm
C. 0,75mm
D. 1mm
Điểm sáng A đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 30 cm, qua thấu kính cho ảnh A’. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox theo quy luật x = 4 cos ( 5 πt - π 3 ) cm . Tính từ lúc t = 0, khi A đi hết quãng đường S = ( 54 + 2 3 ) thì trên trục Ox ảnh A’ có tọa độ
A. - 3 c m
B. - 4 3 c m
C. 4 3 c m
D. 3 c m
Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 15cm. Cho điểm sáng S dao động điều hòa theo phương vuông góc với trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu với biên độ 4cm. Gọi S’ là ảnh của S qua thấu kính. S’ dao động điều hòa với:
A. biên độ 16 cm và cùng pha với S
B. biên độ 16cm và ngược pha với S.
C. biên độ 8cm và cùng pha với S.
D. biên độ 8cm và ngược pha với S.
Một tấm nhôm mỏng, trên có rạch hai khe hẹp song song S1 và S2 đặt trước một màn M một khoảng 1,2 m. Đặt giữa màn và hai khe một thấu kính hội tụ tiêu cự 80/3 cm, người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn. Ở vị trí mà ảnh lớn hơn thì khoảng cách giữa hai ảnh S’1 và S’2 là 1,6 mm. Bỏ thấu kính ra rồi chiếu sáng hai khe bằng một nguồn điểm S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm. Tính khoảng vân giao thoa trên màn.
A. 0,45 mm
B. 0,9 mm
C. 0,6 mm
D. 1,2 mm
Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 27 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 10 cm.
B. –10 cm.
C. –9 cm.
D. 9 cm.