Chọn A.
Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều → T1 + T2 = P (1)
Lại có: T 1 T 2 = d 2 d 1 = 1 2 → 2T1 – T2 = 0 (2)
Từ (1) và (2) → T1 = P/3, T2 = 2P/3
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn A.
Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều → T1 + T2 = P (1)
Lại có: T 1 T 2 = d 2 d 1 = 1 2 → 2T1 – T2 = 0 (2)
Từ (1) và (2) → T1 = P/3, T2 = 2P/3
Một thanh đồng chất dài L, trọng lượng P được treo năm ngang bằng hai dây. Dây thứ nhất buộc vào đầu bên trái của thanh, dây thứ hai buộc vào điểm cách đầu bên phải L/4. Lực căng của dây thứ hai bằng bao nhiêu?
A. 2P/3
B. P/3
C. P/4
D. P/2
Một thanh đồng chất dài L, trọng lượng P được treo năm ngang bằng hai dây. Dây thứ nhất buộc vào đầu bên trái của thanh, dây thứ hai buộc vào điểm cách đầu bên phải L/4. Lực căng của dây thứ hai bằng bao nhiêu ?
A. 2P/3
B. P/3
C. P/4
D. P/2
Một thanh đồng chất nằm cân bằng ở tư thế nằm ngang bởi hai sợi dây buộc vào hai đầu của nó như hình. Lực căng dây có độ lớn T 1 = T 2 = 10N, góc θ = 37 ° . Trọng lượng của thanh bằng
A. 10N
B. 20N
C. 12N
D. 16N
Một thanh đồng chất AB, có trọng lượng P 1 = 10 N, đầu A được gắn với tường bằng một bản lề, còn đầu B được giữ yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc vào tường tại C. Một vật có trọng lượng P 2 = 15 N, được treo vào đầu B của thanh (H. 18.2). Cho biết AC = 1 m ; BC = 0,6 m. Lực căng T 2 và T 1 của hai đoạn dây lần lượt là
A. 15 N ; 15 N. B. 15 N ; 12 N.
C. 12N; 12 N. D. 12 N ; 15 N.
Bài 13. Ba sợi dây được thắt tại điểm P, hai đầu dây trong số các sợi dây này buộc chặt vào trần nhà tạo các góc, và một vật khối lượng m được treo vào đầu dây thứ ba như hình bên.
a) Tìm độ lớn của lực căng trong mỗi sợi dây theo và m.
b) Tìm độ lớn ba lực căng vừa tìm được đối với và m = 1 kg.
Một sợi dây, một đầu buộc vào bức tường nhám, đầu kia buộc vào đầu A của một thanh đồng chất, khối lượng m. Dây có tác dụng giữ cho thanh tì vuông góc vào tường tại đầu B và hợp với thanh một góc 30 ° (H.17.3). Lực căng của dây và lực ma sát nghỉ của tường là
A. 1/2(mg); mg B. mg 3 /2; mg
C. mg; mg 3 /2 D. mg; 1/2(mg)
Một sợi dây thép AB và một sợi dây đồng CD có độ dài và tiết diện giống nhau. Đầu trên của mỗi dây được treo cố định vào giá đỡ tại hai điểm A và C, đầu dưới của chúng được buộc vào hai đầu B và D của một thanh rắn nằm ngang dài 0,80 m (Hình VII). Hỏi phải treo vật nặng P tại vị trí nào trên thanh BD để thanh này luôn nằm ngang ? Cho biết suất đàn hồi của thép là E 1 = 19,6. 10 10 Pa, của đồng là E 2 = 11,7. 10 10 Pa. Giả thiết thành rắn BD không bị biến dạng.
Một thanh dài l = 1 m, khối lượng m = 1,5 kg. Một đầu thanh được gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu kia được giữ bằng một dây treo thẳng đứng (H.18.3). Trọng tâm của thanh cách bản lề một đoạn d = 0,4 m. Lấy g = 10 m/ s 2 . Lực căng của dây là:
A. 6 N. B. 5 N.
C.4N. D. 3 N.
Một thanh dài AO, đồng chất, có khối lượng 1,0 kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng một sợi dây AB. Thanh được giữ nằm ngang và dây làm với thanh một góc α = 30 ° (H.18.8). Lấy g = 10 m/ s 2 . Tính lực căng của dây.