Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài khoảng 1500 km khi nhiệt độ trung bình là 20 ° C. về mùa hè khi nhiệt độ tăng lên tới 40 ° C thì đoạn đường sắt này dài thêm bao nhiêu ? Cho biết hệ số nở dài của sắt là 11. 10 - 6 K - 1
A. Xấp xỉ 200 m. B. Xấp xỉ 330 m.
C. Xấp xỉ 550 m. D. Xấp xỉ 150 m.
Một thanh dầm cầu bằng bê tông cốt thép có độ dài 40m khi nhiệt độ ngoài trời là 20 0 C .Độ dài của thanh dầm cầu sẽ tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trới là 50 0 C? Hệ số nở dài của thép là 12 . 10 - 6 K - 1
A. Tăng xấp xỉ 7,2mm
B. Tăng xấp xỉ 3,6mm
C. Tăng xấp xỉ 14,4mm
D. Tăng xấp xỉ 9mm
Một ống nhỏ giọt dựng thẳng đứng bên trong đựng nước. Nước dính hoàn toàn miệng ống và đường kính miệng dưới của ống là 0,43 mm. Trọng lượng mỗi giọt nước rơi khỏi miệng ống là 9,72. 10 - 5 N. Tính hệ số căng mặt của nước.
A. Xấp xỉ 72. 10 - 3 N/m.
B. Xấp xỉ 36. 10 - 2 N/m.
C. Xấp xỉ 72. 10 - 5 N/m.
D. Xấp xỉ 13,8. 10 2 N/m.
Một thanh ray đường sắt dài 15m ở nhiệt độ 25 oC. Phải có một khe hở bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng đến 60 oC thì vẫn đủ chổ cho thanh dãn ra. Cho hệ số nở dài của thép là 11,4.10-6 K-1.
A. 5,9 mm
B. 6,8 mm
C. 8,6 mm
D. 9,5 mm
Một thanh ray đường sắt dài 15m ở nhiệt độ 25 ° C . Phải có một khe hở bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng đến 60 ° C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra. Cho hệ số nở dài của thép là 11 , 4 . 10 - 6 K - 1
Một thanh ray đường sắt dài 15m ở nhiệt độ 25 o C . Phải có một khe hở bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng đến 60 o C thì vẫn đủ chổ cho thanh dãn ra. Cho hệ số nở dài của thép là 11 , 4 . 10 - 6 K - 1 .
A. 5,9 mm
B. 6,8 mm
C. 8,6 mm
D. 9,5 mm
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15o C có độ dài là 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là α = 12. 10-6 (k-1).
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 ° C có độ dài 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12.10-6 K-1.
Một thanh ray dài 10m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 200C. Phải để hở một khe ở đầu thanh ray với bề rộng là bao nhiêu để khi nhiệt độ tăng lên 500C thì vẫn đủ chỗ cho thanh ray nở ra. Hệ số nở dài của chất làm thanh ray là 12.10-6 K-1.