Một thanh AB có trọng lượng 150N, có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2AG. Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không dãn. Cho góc α = 30 ° , lực căng dây T có giá trị là
A. 75 N
B. 100 N
C. 150 N
D. 50 N
Một thanh AB có trọng lượng 150N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2AG. Thanh AB được giữ cân bằng nhờ một bản lề tại A và dây nhẹ, không giãn tại B như hình vẽ. Biết góc α = 30°.
Tính lực căng của dây
A. 75 N
B. 100 N
C. 150 N
D. 50 N
Một thanh AB có trọng lượng 150N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BC = 2AG. Thanh AB được giữ cân bằng nhờ một bản lề tại A và dây nhẹ, không giãn tại B như hình vẽ. Biết góc α = 30 ° . Tính lực căng của dây
A. 75 N
B. 100 N
C. 150 N
D. 50 N
Một thanh AB có khối lượng 15kg có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2AG như hình vẽ. Thanh AB được treo lên trần nhà bằng dâỵ nhẹ , không dãn, góc α = 30 ° . Dây BC vuông góc với thanh AB. Biết thanh AB dài 1,2 m. Tính lực căng dây trên dây BC?
A. 25 2 N
B. 50 2 N
C. 200 2 N
D. 150 2 N
Một thanh AB có khối lượng 15kg có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG=2AG như hình vẽ. Thanh AB được treo lên trần nhà bằng dây nhẹ , không dãn , góc a=30o. Dây BC vuông góc với thanh AB. Biết thanh AB dài 1,2 m. Tính lực căng dây trên dây BC ?
Thanh AB dài 10m có khối lượng 7kg và có trọng tâm cách đầu A một đoạn 2m như hình vẽ. Thanh có thể quay quanh một trục O cách đầu A một đoạn 3m, lấy g = 10 m / s 2 . Phải tác dụng vào đầu B một lực bằng bao nhiêu để thanh AB nằm cân bằng theo phương ngang
A. 10 N
B. 30 N
C. 20 N
D. 15 N
Một thanh chắn đường dài AB có chiều dài 7,8 m; trọng lượng 420 N và có trọng tâm cách đầu A của thanh 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục O nằm ngang ở cách đầu A một khoảng 1,5 m như hình vẽ. Để giữ thanh nằm ngang ta phải tác dụng lên đầu B của thanh một lực có độ lớn bao nhiêu
A. 10N
B. 20N
C. 30N
D. 40N
(6 điểm)
a) Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây: . Vật có khối lượng là bao nhiêu?
b) Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 đặt tại A và B. Biết lực F1 = 20 N, OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực F1 và F2 hợp với AB các góc . Tính F2
Một chiếc đèn có trọng lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ một dây xích. Muốn cho đèn ở xa tường người ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường còn đầu kia tì vào điểm B của dây xích (H.17.4). Bỏ qua trọng lượng của thanh chống, dây xích và ma sát ở chỗ thanh tiếp xúc với tường. Cho biết dây xích hợp với tường một góc 45 °
Tính lực căng của các đoạn xích BC và AB.
Tính phản lực Q của tường lên thanh.