Đáp án C
Từ hình vẽ, ta có:
Độ dời khi từ hầm lên đến tầng 3:
s 3 = x T − x H = 12 − ( − 5 ) = 17 ( m )
Đáp án C
Từ hình vẽ, ta có:
Độ dời khi từ hầm lên đến tầng 3:
s 3 = x T − x H = 12 − ( − 5 ) = 17 ( m )
Một thang máy mang một người từ tầng trệt đi xuống tầng hầm sâu 5m, rồi lên đến tầng 3 . Biết rằng mỗi tầng cách nhau 4m. Trục toạ độ có gốc và chiều dương như hình vẽ. Quãng đường chuyển động khi người này lên đến tầng 3?
A. 22m
B. 17m
C. 29m
D. 34m
Một thang máy mang một người từ tầng hầm sâu 5m, rồi lên đến tầng 2 . Biết rằng mỗi tầng cách nhau 4m. Trục toạ độ có gốc và chiều dương như hình vẽ.
Độ dời từ hầm lên đến tầng 2 của thang máy là:
A. 22m
B. 8m
C. 12m
D. 13m
Một thang máy mang một người từ tầng hầm sâu 5m, rồi lên đến tầng 2 . Biết rằng mỗi tầng cách nhau 4m. Trục toạ độ có gốc và chiều dương như hình vẽ.
Quãng đường chuyển động khi người này lên đến tầng 2 là
A. 22m
B. 8m
C. 12m
D. 13m
Hình 8.1 là đồ thị vận tốc - thời gian của một thang máy khi đi từ tầng 1 lên tầng 3 của toà nhà chung cư. Tìm độ cao từ tầng 1 đến tầng 3 của toà nhà
: Đồ thị vận tốc – thời gian thang máy khi đi từ tầng 1 lên tầng 12 của một tòa nhà có dạng như hình vẽ. Biết chiều cao của các tầng giống nhau. Tính chiều cao của tầng 9 so với sàn tầng 1.
A. 10,5 m.
B. 28 m.
C. 31,5 m.
D. 35 m.
Đồ thị vận tốc – thời gian thang máy khi đi từ tầng 1 lên tầng 12 của một tòa nhà có dạng như hình vẽ. Biết chiều cao của các tầng giống nhau. Tính chiều cao của tầng 9 so với sàn tầng 1.
A. 10,5 m.
B. 28 m.
C. 31,5 m.
D. 35 m.
Khi thang cuốn ngừng hoạt động, thì khách phải đi bộ từ tầng trệt lên lầu trong 1 phút. Khi hoạt động, thang cuốn đưa khách từ tầng trệt lên lầu trong thời gian 40 giây. Nếu thang cuốn hoạt động mà khách vẫn bước lên thì thời gian người để khách từ tầng trệt lên đến lầu là
A. 30 s
B. 15 s
C. 24 s
D. 20 s
Từ tầng dưới cùng của tòa nhà, một thang máy có khối lượng tổng cộng m = 1 tấn, đi lên tầng cao.
a. Trên đoạn đường s1 = 5m đầu tiên, thang máy chuyển động nhanh dần và đạt vận tốc 5m/s. Tính công do động cơ thang máy thực hiện trên đoạn đường này.
b. Trên đoạn đường s2 = 10m tiếp theo, thang máy chuyển động thẳng đều. Tính công suất của động cơ trên đoạn đường này.
c. Trên đoạn đường s3 = 5m sau cùng, thang máy chuyển động chậm dần và dừng lại. Tính công của động cơ và lực trung bình do động cơ tác dụng lên thang máy trên đoạn đừng này. Lấy g = 10m/s2.
Một thang máy có khối lượng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất 100m xuống tầng thứ 10 cách mặt đất 40m. Nếu chọn gốc thế năng tại tầng 10, lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Thế năng của thang máy ở tầng cao nhất là:
A. 588 kJ
B. 392 kJ
C. 980 kJ
D. 588 J