Một tấm tôn mỏng, phẳng, có dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 10cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực lên hai điếm A và C và nằm trong mặt phẳng của tấm. Lực ở A có độ lớn 10N song song với BC. Momen của ngẫu lực là:
A. l,00Nm
B. 0,87Nm
C. l,73Nm
D. 86,60Nm
Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là a = 20 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn là 8 N và đặt vào hai đỉnh A và B. Tính momen của ngẫu lực trong các trường hợp sau đây : Các lực song song với cạnh AC.
Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là a = 20 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn là 8 N và đặt vào hai đỉnh A và B. Tính momen của ngẫu lực trong các trường hợp sau đây : Các lực vuông góc với cạnh AB.
Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là a = 20 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn là 8 N và đặt vào hai đỉnh A và B. Tính momen của ngẫu lực trong các trường hợp sau đây : Các lực vuông góc với cạnh AC
Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1 N (Hình 22.6a)
a) Tính momen của ngẫu lực.
b) Thanh quay đi một góc α = 30o . Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (Hình 22.6b). Tính momen của ngẫu lực.
Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80cm. Một lực F 1 = 10N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 → tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động thì lực F 2 → có hướng và độ lớn
A. b ằ n g 0
B. c ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 12 N
C. c ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 10 N
D. c ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 16 N
Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn F A = F B = 1 N . Thanh quay đi một góc = 30 ∘ . Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (Hình vẽ). Tính momen của ngẫu lực.
A. 0,09 N.m.
B. 0,9 N.m.
C. 0,039 N.m.
D. 0,39 N.m.
Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn F A = F B = 1 N. Thanh quay đi một góc α = 30°. Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (Hình vẽ). Tính momen của ngẫu lực.
A. 0,09 N.m
B. 0,9 N.m
C. 0,039 N.m
D. 0,39 N.m
Một cái thước AB = 1m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục qua O cách đầu A một khoảng 80cm. Một lực F 1 = 4N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F 2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động thì lực F2 có hướng và độ lớn:
A. B ằ n g 0
B. V u ô n g g ó c v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 16 N
C. C ù n g h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 16 N
D. N g ư ợ c h ư ớ n g v ớ i F 1 → v à c ó đ ộ l ớ n F 2 = 16 N