Tại thời điểm t nào đó sóng trên sợi dây có dạng như hình vẽ. Tại thời điểm này phần tử M đang đi lên. Chiều truyền sóng và vị trí của phần tử N sau đó một phần tư chu kỳ là
A. Sóng truyền từ M đến N và N ở biên trên
B. Sóng truyền từ N đến M và N ở biên trên
C. Sóng truyền từ M đến N và N ở biên dưới
D. Sóng truyền từ N đến M và N ở biên dưới
Một sóng ngang truyền trên mặt nước có tần số 10 Hz. Tại một thời điểm nào đó một phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ các vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 45 cm và điểm C đang đi từ vị trí cân bằng đi xuống. Xác định chiều truyền của sóng và tốc độ truyền sóng
A. Từ E đến A, v = 6 m/s
B. Từ E đến A, v = 8 m/s
C. Từ A đến E, v = 6 m/s
D. Từ A đến E, v = 6 m/s
Một sóng ngang truyền trên mặt nước có tần số 10 Hz. Tại một thời điểm nào đó một phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ các vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của C là 60 cm và điểm E đang đi từ vị trí cân bằng đi xuống. Xác định chiều truyền của sóng và tốc độ truyền sóng
A. Từ E đến A, v = 12 m/s
B. Từ E đến A, v = 8 m/s
C. Từ A đến E, v = 6 m/s
D. Từ A đến E, v = 12 m/s
Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số f = 10Hz, tại một thời điểm nào đó các phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 30cm và điểm C đang từ vị trí cân bằng của nó đi xuống. Chiều truyền và vận tốc truyền sóng là
A. Từ E đến A với vận tốc 4m/s
B. Từ A đến E với vận tốc 4m/s
C. Từ E đến A với vận tốc 3m/s
D. Từ A đến E với vận tốc 3m/s
Một sóng ngang lan truyền trong môi trường đàn hồi có tốc độ truyền sóng v = 2,0 m/s. Xét hai điểm M, N trên cùng một phương truyền sóng (sóng truyền từ M đến N). Tại thời điểm t = t 0 , hình ảnh sóng được mô tả như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Vận tốc điểm N tại thời điểm t = t 0 là
A. -10π cm/s
B. 10π cm/s
C. ‒20π cm/s
D. 20π cm/s
Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin truyền qua. Hình dạng của đoạn dây tại hai thời điểm t 1 và t 2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ox biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t 2 - t 1 = 0,05 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng
A. 3,4 m/s
B. 4,5 m/s
C. 34 cm/s
D. 42,5 cm/s
Một sóng ngang truyền trên một sợi dây với chu kỳ T, theo chiều từ trái sáng phải. Tại thời điểm t điểm Q có li độ bằng không, còn điểm P có li độ âm và có giá trị cực đại (hình vẽ). Vào thời điểm t + T 4 vị trí và hướng chuyển động của P và Q sẽ như thế nào
A. Điểm Q vị trí cân bằng đi xuống và điểm P đứng yên
B. Điểm Q vị trí cân bằng đi xuống và điểm P có li độ cực đại dương
C. Điểm Q có li độ cực đại dương và điểm P ở vị trí cân bằng đi lên
D. Điểm Q có li độ cực đại âm và điểm P ở vị trí cân bằng đi xuống
Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Hình vẽ mô tả sợi dây tại thời điểm t 1 (đường 1) và thời điểm t 2 = t 1 + 2 3 s (đường 2). Biết rằng tại thời điểm t 1 , điểm M có tốc độ bằng không và hướng về vị trí cân bằng của nó. Tốc độ truyền sóng trên dây có thể là
A. 35 cm/s
B. 30 cm/s
C. 50 cm/s
D. 40 cm/s
Trong khoảng không vũ trụ, một sợi dây mảnh mềm, căng thẳng. Tại thời điểm t = 0, đầu O bắt đầu dao động đi lên (tần số dao động f) (đường 1). Đến thời điểm t = 2 3 f hình dạng sợi dây có dạng đường 2 và lúc này khoảng cách giữa O và N đúng bằng 2MP. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng là
A. 2,75
B. 1,51
C. 0,93
D. 3,06