Chọn A
+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử môi trường tại đó dao động vuông pha nhau là
Chọn A
+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử môi trường tại đó dao động vuông pha nhau là
Cho các phát biểu sau về sóng cơ truyền trong môi trường:
(a) Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
(b) Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
(c) Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng.
(d) Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 90°.
(e) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng hướng truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
(f) Hai phần tử môi trường trên cùng hướng truyền sóng cách nhau lẻ nửa bước sóng thì dao động ngược pha nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau về sóng cơ truyền trong môi trường:
(a) Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
(b) Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
(c) Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng.
(d) Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 90°.
(e) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng hướng truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
(f) Hai phần tử môi trường trên cùng hướng truyền sóng cách nhau lẻ nửa bước sóng thì dao động ngược pha nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3
C. 4
D. 5
Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos20πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM bằng
A. 4 cm
B. 2,5 cm
C. 5 cm
D. 2 cm
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 4cos50πt, (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nguồn A, khoảng cách MA nhỏ nhất là
A. 7,2 cm.
B. 9,6 cm
C. 4,8 cm.
D. 6,4 cm.
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA - uB = 4cos100πt (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nguồn A. Khoảng cách MA nhỏ nhất là
A. 6,4 cm.
B. 8,0 cm.
C. 5,6 cm.
D. 7,0 cm.
Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50 cm dao động cùng pha, cùng chu kì T = 0,2 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 cm/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Biết phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại, M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng
A.2cm
B. 2,04 cm
C. 2,5 cm
D. 2,3 cm
Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50 cm dao động cùng pha, cùng chu kì T = 0,2 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 cm/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Biết phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại, M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng
A. 20cm
B. 2,04cm
C. 9,12cm
D. 5,06cm
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = Acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A. 10 cm
B. 2 10
C. 2 2
D. 2 cm
Cho các phát biểu sau về sóng cơ:
(a) Sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường là phương thẳng đứng.
(b) Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
(c) Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
(d) Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng.
(e) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
(f) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
(g) Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5