Đáp án B
Tần số bé nhất là f 1 → f 1 là tần số âm cơ bản và f 1 = v 4 l (1 đầu cố định, 1 đầu tự do).
Để lại có sóng dừng thì f 2 = ( 2 k + 1 ) f 1 → f 2 m i n = 3 f 1 → f 2 f 1 = 3
Đáp án B
Tần số bé nhất là f 1 → f 1 là tần số âm cơ bản và f 1 = v 4 l (1 đầu cố định, 1 đầu tự do).
Để lại có sóng dừng thì f 2 = ( 2 k + 1 ) f 1 → f 2 m i n = 3 f 1 → f 2 f 1 = 3
Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu kia để tự do.Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f 1 . Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f 2 . Tỷ số f2/ f 1 bằng
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có đầu A gắn với nguồn, đầu B cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định với n điểm bụng. Nếu đầu B được thả tự do thì khi tăng hay giảm tần số một lượng nhỏ nhất f = f 12 thì trên dây lại xảy ra sóng dừng ổn định. Giá trị của n là.
A. 8
B. 6
C. 7
D. 9
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có đầu A gắn với nguồn, đầu B cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định với n điểm bụng. Nếu đầu B được thả tự do thì khi tăng hay giảm tần số một lượng nhỏ nhất f = f 12 thì trên dây lại xảy ra sóng dừng ổn định. Giá trị của n là.
A. 8
B. 6
C. 7
D. 9
Một sợi dây mảnh đàn hồi AB dài 2,5 m được căng theo phương ngang, trong đó đầu B cố định, đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo sóng dừng trên dây. Tần số rung f có thể thay đổi được giá trị trong khoảng từ 93 Hz đến 100 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây v = 24 m/s. Hỏi tần số f phải nhận giá trị nào dưới đây để trên dây có sóng dừng:
A. 94 Hz
B. 96 Hz
C. 98 Hz
D. 100 Hz
Một sợi dây đàn hồi, đầu A gắn với nguồn dao động và đầu B tự do. Khi dây rung với tần số f = 12 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định có 8 điểm nút trên dây với A là nút và B là bụng. Nếu đầu B được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì phải thay đổi tần số rung của dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên dây tiếp tục xảy ra hiện tượng sóng dừng ổn định?
A. 4/3 Hz
B. 0,8 Hz
C. 12 Hz
D. 1,6 Hz
Một sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do. Tần số dao động bé nhất để sợi dây có sóng dừng là f0. Tăng chiều dài thêm 1 m thì tần số dao động bé nhất để sợi dây có sóng dừng là 5 Hz. Giảm chiều dài bớt 1 m thì tần số dao động bé nhất để sợi dây có sóng dừng là 20 Hz. Giá trị của f 0 là
A. 10 Hz
B. 7 Hz
C. 9 Hz
D. 8 Hz
Một sợi dây đàn hồi, đầu A gắn với nguồn dao động và đầu B tự do. Khi dây rung với tần số f thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định có n điểm nút trên dây với A là nút và B là bụng. Nếu đầu B được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì khi tăng hoặc giảm tần số lượng nhỏ nhất Δ f m i n = f /9 , trên dây tiếp tục xảy ra hiện tượng sóng dừng ổn định. Tìm n.
A. 9
B. 5
C. 6
D. 4
Sóng dừng đang xẩy ra trên một sợi dây đàn hồi căng ngang có hai đầu cố định dài 2 m với tần số 100 Hz. Để lại có sóng dừng trên dây thì phải thay đổi chiều dài sợi dây một lượng tối thiểu là 20 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng:
A. 40 m/s
B. 20 m/s
C. 50 m/s
D. 100 m/s
Một sợi dây đàn hồi dài 90 cm một đầu gắn với nguồn dao động một đầu tự do. Khi dây rung với tần số f = 10 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định với 5 điểm nút trên dây. Nếu đầu tự do của dây được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì phải thay đổi tần số rung của dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên dây tiếp tục xẩy ra hiện tượng sóng dừng ổn định
A. 10/9 Hz
B. 10/3 Hz
C. 20/9Hz
D. 7/3Hz