Chọn A.
Hai người kéo sợi dây theo hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo một lực 50 N thì lực căng sợi dây cũng bằng 50 N < 80 N nên dây không bị đứt.
Chọn A.
Hai người kéo sợi dây theo hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo một lực 50 N thì lực căng sợi dây cũng bằng 50 N < 80 N nên dây không bị đứt.
Một sợi dây chỉ chịu được lực căng tối đa là 80 N. Hai người kéo sợi dây theo hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo một lực 50 N. Sợi dây chịu lực căng bằng
A. 50 N nên không bị đứt.
B. 100 N nên bị đứt.
C. 50 N nên bị đứt.
D. 100 N nên không bị đứt.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 200g, vật B có khối lượng m 2 = 120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,4. Tác dụng vào A một lực kéo F ⇀ theo phương ngang. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa T 0 = 0,6 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Tìm lực F lớn nhất để dây không bị đứt.
A. 0,96 N
B. 0,375 N
C. 1,5 N
D. 1,6 N
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 200 g , vật B có khối lượng m 2 = 120 g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0 , 4 . Tác dụng vào A một lực kéo theo phương ngang. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa T 0 = 0 , 6 N . Lấy g = 10 m / s 2 . Tìm lực F lớn nhất để dây không bị đứt.
A. 0,96 N.
B. 0,375 N.
C. 1,5 N.
D. 1,6 N.
Một vật có khối lượng l0kg được treo vào một sợi dây chịu được lực căng đến 100N. Nếu cầm dây mà kéo vật chuyển động lên cao với gia tốc 0 , 35 m / s 2 thì dây có bị đứt không? Lấy g = 10 m / s 2
(2 điểm): Một vật có khối lượng 20kg được treo vào một sợi dây chịu được lực căng đến 210N. Nếu cầm dây mà kéo vật chuyển động lên cao với gia tốc 0,25m/s2 thì dây có bị đứt không? Lấy g = 10m/ s 2 .
Ba vật có khối lượng m1 = m2 = m3 = 5 kg được nối với nhau bằng các sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và các vật tương ứng là µ1 = 0,3; µ2 = 0,2; µ3 = 0,1. NGười ta kéo vật với một lực F nằm ngang và tăng dần độ lớn của lực này. Hỏi sợi dây nào sẽ đứt trước và điều này xảy ra khi lực F nhỏ nhất bằng bao nhiêu ? Biết lực căng tối đa mà dây chịu được là 20 N.
A. Dây nối giữa hai vật (1) và (2) bị đứt trước; F = 37,5 N.
B. Dây nối giữa hai vật (1) và (2) bị đứt trước; F = 35 N.
C. Dây nối giữa hai vật (2) và (3) bị đứt trước; F = 37,5 N.
D. Dây nối giữa hai vật (2) và (3) bị đứt trước; F = 35 N.
Hai vật m 1 = 5 k g , m 2 = 10 k g được nối với nhau bằng một dây nhẹ, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng nằm ngang F=18N lên vật m 1 .
Biết dây chịu lực căng tối đa là 15N. Vậy khi hai vật chuyển động dây có lực căng là bao nhiêu và có bị đứt không?
A. T=16,5N và bị đứt
B. T=8N và không bị đứt
C. T=12N và không bị đứt
D. T=18N và bị đứt
Cho cơ hệ như hình vẽ: m1= 1 kg; m2 = 3 kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F → theo phương ngang. Lấy g = 10m/s2. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa là T0 = 6N. Tìm giá trị lớn nhất của F để dây nối hai vật không bị đứt trong quá trình chuyển động
A. 5N.
B. 7N.
C. 8N.
D. 9N.
Cho hệ hai vật như hình vẽ, trong đó m 1 = 1 k g và m 2 = 2 k g được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không giãn, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi m 1 bị kéo ra xa theo phương ngang với lực kéo F = 15 N. Lực căng T tác dụng lên dây nối và gia tốc a của hai vật là
A. 3 N; 6 m / s 2
B. 5 N; 10 m / s 2
C. 6 N; 3 m / s 2
D. 10 N; 5 m / s 2 .