Cho một quần thể thực vật (I0) có cấu trúc di truyền
0,1AB/AB+ 0,2Ab/AB+ 0,3AB/aB + 0,4ab/ab = 1 . Quần thể (I0) tự thụ phấn qua 3 thế hệ thu được quần thể (I3). Biết các cá thể có sức sống như nhau. Tần số alen A và B của quần thể (I3) lần lượt là:
A. pA = 0,45, pB = 0,5.
B. pA = 0,35, pB = 0,55.
C. pA = 0,55, pB = 0,45
D. pA = 0,35, pB = 0,5.
Cho một quần thể thực vật (I0) có cấu trúc di truyền
0,1 AB/AB + 0,2Ab/aB + 0,3AB/aB + 0,4 ab/ab = 1. Quần thể (I0) tự thụ phấn qua 3 thế hệ thu được quần thể (I3). Biết các cá thể có sức sống như nhau. Tần số alen A và B của quần thể (I3) lần lượt là:
A. pA = 0,45, pB = 0,55.
B. pA = 0,35, pB = 0,55.
C. pA = 0,55, pB = 0,45
D.pA = 0,35, pB = 0,5.
Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét 2 gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau, alen A trội hoàn toàn so với alen a, alen B trội hoàn toàn so với alen b. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là: 0,15 AABB + 0, 30 AABb + 0,15 AAbb + 0,10 AaBB + 0, 20 AaBb + 0,10 Aabb =1 . Do điều kiện sống thay đổi những cá thể có kiểu hình lặn aa bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra. Cho rằng không có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, thế hệ F3 của quần thể này có tần số alen a, b lần lượt là:
A. 0,25 và 0,25
B. 0,2 và 0,5
C. 0,125 và 0,5
D. 0,375 và 0,75
Ở một loài thực vật giao phấn, có hai quần thể sống ở hai bên bờ sông quần thể 1 có cấu trúc di truyền là 0,64AA:0,32Aa:0,04aa; quần thể 2 có cấu trúc di truyền: 0,49AA:0,42Aa:0,09aa. Theo chiều gió thổi, một số hạt phấn từ quần thể 2 phát tán sang quần thể 1 và cấu trúc di truyền của quần thể 2 không thay đổi. Giả sử tỷ lệ hạt phấn phát tán từ quần thể 2 sang quần thể 1 qua các thế hệ là như nhau, kích thước của 2 quần thể không đổi qua các thế hệ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Tần số alen A trong quần thể 1 có xu hướng giảm dần qua các thế hệ
II. Tần số alen A trong quần thể 1 giữ nguyên không đổi khi kích thước quần thể 1 gấp 3 lần quần thể 2
III. Sau n thế hệ bị tạp giao thì quần thể 1 biến đổi cấu trúc di truyền giống quần thể 2
IV. Tần số alen A trong quần thể 1 sẽ tăng khi kích thước quần thể 2 nhỏ hơn rất nhiều quần thể 1
Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0.4AA : 0,2Aa : 0,4aa. Trong các nhận định sau về quần thể nói trên, có bao nhiêu nhận định đúng?
I. Nếu cho các cả thể đồng hợp trội và dị hợp trong quần thể giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì ở đời con, tỉ lệ thể đồng hợp lặn thu được là 1 36
II. Nếu cho quần thể ban đầu giao phấn ngẫu nhiên qua 2 thế hệ, sau đó cho tự thụ phấn qua 2 thế hệ thì tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể chiếm 87,5%.
III. Khi tự thụ phấn liên tiếp qua 5 thế hệ, tần số alen A ở thế hệ F5 sẽ là 0,6.
IV. Khi loại bỏ thể đồng hợp trội ra khỏi quần thể ban đầu, quần thể mới sẽ có tần số alen A và a lần lượt là 1 3 và 2 3
A. 3
B. 1.
C. 4.
D. 2
Quần thể cây đậu Hà Lan tự thụ phấn có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là: P0 : 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. Biết rằng, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.
(1) Sau 1 thế hệ tự thụ phấn, quần thể có cấu trúc di truyền là 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa.
(2) Tần số các alen trong quần thể sau 4 thế hệ tự thụ phấn là pA = 0,6 ; qa = 0,4.
(3) Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, tần số kiểu hình của quần thể là 62,5% đỏ : 37,5% trắng.
(4) Sau 2 thế hệ tự thụ phấn, tần số kiểu gen đồng hợp chiếm 90%.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Ở một loài động vật, xét một gen có 2 alen A và a nằm trên NST thường, thế hệ xuất phát của một quần thể có tần số alen A ở 2 giới lần lượt là 0,4 và 0,2. Qua hai thế hệ ngẫu phối, quần thể đạt đến trạng thái cân bằng di truyền. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá. cấu trúc quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền là:
A. 0.16AA : 0,48Aa : 0,36aa
B. 0.04AA : 0,48Aa : 0,48aa.
C. 0.09AA : 0,32Aa : 0,64aa.
D. 0,09AA : 0,42Aa: 0,49aa.
Ở 1 quần thể động vật, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên NST thường. Ở thế hệ xuất phát (P), khi chưa xảy ra ngẫu phối có tần số alen A ở giới đực trong quần thể là 0,8 ; tần số alen A ở giới cái là 0,4. Nếu quần thể này thực hiện ngẫu phối, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Sau 1 thế hệ ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
(2) Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền sẽ là 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.
(3) Tần số kiểu gen đồng hợp là 32% sau 1 thế hệ ngẫu phối.
(4) Tần số alen A = 0,6 ; a = 0,4 duy trì không đổi từ P đến F2.
Ở 1 quần thể động vật, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên NST thường. Ở thế hệ xuất phát (P), khi chưa xảy ra ngẫu phối có tần số alen A ở giới đực trong quần thể là 0,8 ; tần số alen A ở giới cái là 0,4. Nếu quần thể này thực hiện ngẫu phối, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Sau 1 thế hệ ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
(2) Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền sẽ là 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.
(3) Tần số kiểu gen đồng hợp là 32% sau 1 thế hệ ngẫu phối.
(4) Tần số alen A = 0,6 ; a = 0,4 duy trì không đổi từ P đến F2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4