Các lực tác dụng lên quả cầu như hình vẽ.
Điều kiện cân bằng của quả cầu:
Chiếu lên phương của N2 ta được:
Theo định luật III Niu-tơn, lực mà quả cầu tác dụng lên mặt bên phải cũng bằng
Các lực tác dụng lên quả cầu như hình vẽ.
Điều kiện cân bằng của quả cầu:
Chiếu lên phương của N2 ta được:
Theo định luật III Niu-tơn, lực mà quả cầu tác dụng lên mặt bên phải cũng bằng
Một quả cầu có khối lượng 10kg nằm trên hai mặt phẳng nghiêng nhẵn vuông góc với nhau. Tính lực nén của quả cầu lên mỗi mặt phẳng nghiêng bên phải nếu góc nghiêng của này so với phưong ngang là α = 30 ° . Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 100N
B. 50N
C. 50 3 N
D. 50 3 N
Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng 100g gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m và chiều dài tự nhiên 12 cm. Đặt con lắc trên một mặt phẳng nghiêng một góc α so với mặt phẳng ngang thì chiều dài lò xo khi đó là 11 cm. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m / s 2 . Tính góc α .
A. 45 ∘
B. 60 °
C. 15 ∘
D. 30 ∘
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45 ° . Trên 2 mặt phẳng đó người ta đặt 1 quả cầu đồng chất có khối lượng 10kg như hình. Xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m / s 2
A. 7,7N
B. 14,5N
C. 70,7N
D. 35,35N
Một vật có trọng lượng P = 10N M, đang nằm yên trên mặt phẳng nghiêng với góc 300 so với phương ngang. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của vật lên mặt nghiêng là
A. 5N.
B. 10N.
C. 5 3 N
D. 10 3 N.
Một vật có khối lượng m = 3 k g được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30 ° so với phương ngang bởi một lực không đổi F = 70 N dọc theo mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát là 0,05, lấy g = 10 m / s 2 . Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật khi vật di chuyển được một quãng đường s = 2 m bằng
A. 32,6 J.
B. 110,0 J.
C. 137,4 J.
D. 107,4 J.
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 1,2kg như hình 64.
a) Phân tích các lực tác dụng lên quả cầu và biểu diễn các lực ấy trên hình vẽ.
b) Hãy xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2.
Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng 100g gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m và chiều dài tự nhiên 12 cm. Đặt con lắc trên một mặt phẳng nghiêng một góc α so với mặt phẳng ngang thì chiều dài lò xo khi đó là 11 cm. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m / s 2 . Tính góc α .
A. 45°
B. 60°
C. 15°
D. 30°
Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng α = 30 ° . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật lần lượt là
A. T = 25 N, N = 43 N
B. T = 50 N, N = 25 N
C. T = 43 N, N = 43N
D. T = 25 N, N = 50 N
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 45 ∘ . Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả tạ hình cầu có khối lượng 5 kg. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10 m / s 2 . Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng bao nhiêu ?
A. 25 N
B. 30 N
C. 50 N
D. 25√2 N