Cho các chất có công thức cấu tạo sau: HO-CH2-CH2-OH (X), HO-CH2-CH2-CH2-OH (Y), HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH (Z), CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R), CH3-CH(OH)-CH2-OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là:
A. X, Y, R, T
B. X, Z, T
C. Z, R, T
D. X, Y, Z, T
Trong số các polime : [HN-(CH2)6-CO-(CH2)4-CO-]n (1) ; [-NH-(CH2)5)-CO-]n (2) ; [-NH-(CH2)6-CO-]n (3) ; [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4) ; (-CH2-CH2-)n (5) ; (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6) ; [-CH2-CH(CN)-]n (7). Polime được dùng để sản xuất tơ là :
A. (1); (2); (3); (4).
B. (2); (3); (4).
C. (1); (2); (3); (4); (7).
D. (1); (2); (3); (7).
Trong các chất sau: C2H6 (1), CH2=CH2 (2), NH2-CH2-COOH (3), C6H5CH=CH2 (4), C6H6 (5), CH2=CH-Cl (6). Chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (4), (5), (6).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (4), (6).
Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2; CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3;
CH3-C(CH3)=CH-CH2; CH2=CH-CH2-CH=CH2; CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3;
CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3; CH3-CH2-C(CH3)=C(C2H5)-CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho các chất sau: CH2 =CH– CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3;
CH3– C(CH3)=CH– CH2; CH2=CH– CH2– CH=CH2; CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3 -CH=CH-CH3.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1
C. 2
D. 3
Gọi tên của công thức cấu tạo sau: CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 2 - CH 3
A. Pentan
B. 2 – metylbutan
C. isobutan
D. 2, 2 – đimetylbutan.
Cho các chất sau:
CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH = CH2;
CH2 = CH – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – C(CH3) = CH – CH3;
CH2 = CH – CH2 – CH = CH2.
Số chất có đồng phân hình học là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho các chất sau:
CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH = CH2;
CH2 = CH – CH = CH – CH2 – CH3;
CH3 – C(CH3) = CH – CH3;
CH2 = CH – CH2 – CH = CH2.
Số chất có đồng phân hình học là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4