Người ta tiến hành tổng hợp nhân tạo một phân tử mARN từ 4 loại nuclêôtit có tỉ lệ A: U: G: X = 1: 2: 3: 4. Theo lý thuyết tỉ lệ bộ 3 chứa 1 nuclêôtit loại A và 2 nuclêôtit loại X là bao nhiêu?
Phân tử mARN có tỉ lệ loại nuclêôtit như sau A: G: X = 3:1:4. Tính theo lí thuyết tỉ lệ bộ ba có chứa 2 nuclêôtit loại A là:
A. 26,37%
B. 27,36%
C. 8,79%
D. 7,98%
Phân tử mARN có tỉ lệ loại nuclêôtit như sau A: G: X = 3:1:4. Tính theo lí thuyết tỉ lệ bộ ba có chứa 2 nuclêôtit loại A là:
A. 26,37%
B. 27,36%
C. 8,79%
D. 7,98%
Một phân tử mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nucleotit A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nhận xét về mARN trên?
(1) Tỉ lệ bộ mã có chứa 2A và 1G nhỏ hơn 10%.
(2) Tỉ lệ bộ mã có chứa 2U lớn hơn 20%.
(3) Tỉ lệ bộ mã có chứa A là 80%.
(4) Tỉ lệ bộ mã có chứa 3A là 6,4%.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một phân tử ARN nhân tạo có 3 loại nucleotit A, X, G với tỉ lệ 2: 3: 5. Số loại bộ mã và tỉ lệ bộ ba luôn chứa hai trong ba loại nucleotit nói trên là
A. 27 và 66%.
B. 9 và 81%.
C. 8 và 78%.
D. 27 và 29,6%.
Trong một ống nghiệm, có 4 loại nu với tỉ lệ lần lượt là A: U: G: X = 1: 2: 1: 2. Từ 4 loại nu này người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Nếu phân tử mARN này có 2700 bộ ba thì theo lí thuyết sẽ có bao nhiêu bộ ba chứa U, X, A?
A. 100
B. 150
C. 75
D. 300
Người ta tổng hợp một mARN từ một hỗn hợp Nucleotit có tỉ lệ A:U:G:X = 4:3:2:1. Nếu sự kết hợp trong quá trình tổng hợp ngẫu nhiên thì tỉ lệ mã bộ ba có chứa Nu loại A là:
A. 72,6%
B. 65,8%
C. 52,6%
D. 78,4%
Trong 1 ống nghiệm chứa các loại nuclêôtit A, U, G, X với tỉ lệ tương ứng là 2: 2: 1: 2. Từ 4 loại nuclêôtit này, người ta tổng hợp một phân tử ARN nhân tạo. Tính theo lí thuyết, xác suất xuất hiện bộ ba AUG trên phân tử ARN nhân tạo là:
A. 8/49
B. 4/343
C. 4/49
D. 2/7
Một phân tử mARN có chiều dài 816 nm và có tỉ lệ A:U:G:X = 2:3:3:4. Số nuclêôtit loại A của mARN này là
A. 200
B. 400
C. 300
D. 40