Đáp án: D: 450
T+X=1500/2=>X=750-300=450(nu)
Đáp án: D: 450
T+X=1500/2=>X=750-300=450(nu)
một loại phân tử ADN có tổng hợp số nuclêôtit là 1200, biết loại T = 200. Vậy số nuclêôtit tiếp lại x là bao nhiêu? A. X = 1000 B. X = 500 C. X = 400 D. X = 800
Một phân tử ADN có số nuclêôtit loại A = 650.000, số nuclêôtit loại G bằng 2 lần số nuclêôtit loại A. Vậy số nuclêôtit loại X là bao nhiêu?
A. 1.300.000
B. 650.000
C. 2.600.000
D. 325.000
Một đoạn mạch ADN có tổng số nucleotit là 1000, A = 300 nuclêôtit. Số nuclêôtit loại G là:
A. 400 B. 300 C. 200 D. 100
Câu 04: Một phân tử ADN có số nuclêôtit loại A=400; loại G=300. Tổng số nuclêôtit trên phân tử đó là: A. 1400 B. 1000 C. 800 D. 1600 A B C D Câu 05: Khi lai cây đậu thân cao (DD) với cây đâu thân thấp (dd), thì tỉ lệ kiểu gen ở F 2 là A. 1DD : 2 Dd : 1 dd B. 1 Dd : 1 dd C. 1 Dd : 2 DD : 1dd D. 1 DD : 2 dd : 1 Dd A B C D Câu 06: Kiểu gen là A. tổ hợp toàn bộ các alen trong cơ thể. B. tổ hợp toàn bộ các gen trong cơ thể. C. tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. D. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. A B C D Câu 07: Đột biến gen là A. cả A, B, C đều đúng B. loại biến dị di truyền được C. những biến đổi trong cấu trúc của gen D. biến dị xảy ra trên một hoặc một số điểm nào đó trên phân tử ADN A B C D Câu 08: ADN được cấu tạo từ các nguyên tố: A. C, H, O, N, Cl B. C,H,O,S,P C. C,H,O,N,Br D. C, H, O, N, P A B C D Câu 09: Kiểu hình là A. câu A và B đúng. B. kết quả tác động tương hỗ giữa kiểu gen với môi trường. C. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. D. sự biểu hiện của kiểu gen thành hình thái cơ thể. A B C D Câu 10: Thường biến là gì ? A. Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. B. Cả B và C. C. Là sự biểu hiện kiểu hình đồng loạt, không theo hướng xác định và di truyền được. D. Là những biến đổi kiểu gen của cơ thể sinh vật. A B C D Câu 11: Một đoạn mạch ARN được tổng hợp có cấu trúc như sau: X – U – U – X – G – A. Đoạn mạch nào dưới đây là mạch khuôn mẫu của gen? A. G – T – T – G – X – U B. X – U – U – X – G – A C. X – A – A – X – G – A D. G – A – A – G – X – T A B C D Câu 12: Kiểu gen tạo ra 1 loại giao tử là A. AaBB B. AABb C. AaBb D. AABB A B C D Câu 13: Cặp tính trạng tương phản là A. hai trạng thái của cùng một loại tính trạng có biểu hiện giống nhau B. hai trạng thái của cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau C. hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng D. hai tính trạng không tương ứng có biểu hiện trái ngược nhau A B C D Câu 14: Tại kỳ giữa, mỗi NST có: A. 2 sợi crômatic tách rời nhau B. 1 sợi crômatic C. 2 sợi crômatic đính với nhau ở tâm động D. 2 sợi crômatic bện xoắn với nhau A B C D Câu 15: NST đóng xoắn cực đại ở: A. kì giữa . B. kì sau. C. kì đầu. D. kì cuối A B C D Câu 16: Một đoạn mạch của gen có cấu trúc sau: Mạch 1: A - T - G - X - T - X - G Mạch 2: T - A - X - G - A - G - X Trình tự các mạch đơn phân của đoạn mạch ÀRN được tổng hợp từ mạch 2 sẽ là A. A – U- G - X -U - X - G. B. A - T -G - X - T - X - G. C. A - U - G - X- T- X- G. D. U - A - X - G - A - G - X. A B C D Câu 17: Dòng thuần chủng là A. dòng có kiểu hình đồng nhất B. dòng có kiểu hình di truyền đồng nhất qua ba thế hệ sau giống thế hệ trước C. dòng có đặc tính di truyền đồng nhất qua các thế hệ sau giống thế hệ trước D. dòng có kiểu hình trội đồng nhất A B C D Câu 18: Biến dị bao gồm: A. Đột biến gen và đột biến NST B. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền. C. Biến dị tổ hợp và đột biến. D. Đột biến và thường biến. A B C D Câu 19: Thường biến thuộc loại biến dị không di truyền vì: A. phát sinh trong đời sống của cá thể. B. không biến đổi các mô, cơ quan C. không biến đổi kiểu gen. D. do tác động của môi trường. A B C D Câu 20: Quá trình tổng hợp ARN đã thực hiện các nguyên tắc: A. khuôn mẫu, nguyên tắc bán bảo toàn B. nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn C. nguyên tắc bổ sung D. khuôn mẫu, nguyên tắc bổ sung
Một phân tử ADN có 10000 nuclêôtit và cọ hiệu số của nuclêôtit loại T với loại X là 1000. Số lượng từng loại nuclêồtit của phân tử ADN là bao nhiêu ?
A. A = T = 3000 nuclêôtit và G = X = 2000 nuclêôtit
B. A = T = 2000 nuclêôtit và G = X = 3000 nuclêotit
C. A = T = 1500 nuclêôtit và G = X = 3500 nuclêôtit
D. A = T = 1040 nuclêôtit và G = X = 3960 nuclêôtit
Một phân tử ADN có nuclêôtit loại T là 200000 chiếm 20% trong tổng số nuclêôtit của phân tử, số nuclêôtit loại X của phân tử đó là
A. 300000
B. 400000
C. 200000
D. 100000
Câu 5: Một đoạn phân tử ADN có số nuclêôtit loại A là 900 nuclêôtit và số nuclêôtit loại không bổ sung với A là 600 nuclêôtit. Xác định tổng số nuclêôtit và chiều dài của phân tử ADN
Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit. Hãy tính tỉ lệ số nuclêôtit loại T trong phân tử ADN này
A. 35%
B. 15%
C. 20%
D. 25%
Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit. Hãy tính tỉ lệ số nuclêôtit loại T trong phân tử ADN này.
A. 35%
B. 15%
C. 20%
D. 25%