Đáp án C
Các peptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím (trừ đipeptit)
Vậy các chất phản ứng với Cu(OH)2: 2 tetrapeptit, 3 tripeptit và pentapeptit dư.
Tổng cộng có 6 chất phản ứng.
Đáp án C
Các peptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím (trừ đipeptit)
Vậy các chất phản ứng với Cu(OH)2: 2 tetrapeptit, 3 tripeptit và pentapeptit dư.
Tổng cộng có 6 chất phản ứng.
Cho các phát biểu sau :
(a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit.
(b) Tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure.
(c) Trong phân tử Gly-Ala-Gly có chứa 3 liên kết peptit.
(d) Hợp chất H 2 N - CH 2 - CO - NH - CH 2 - CH 2 - COOH là đipeptit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3.
C. 1
D. 2.
Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.
(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng ngưng.
(3) Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazo tạo ra muối và nước.
(4) Axit axetic và axit α - amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit Gly-Phe-Tyr-Gly-Tys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6
tripeptit có chứa Gly.
(6) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
Số nhận xét đúng là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit có công thức Val-Ala-Gly-Ala-Gly thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu peptit có thể tham gia phản ứng màu biure?
A. 3.
B. 2.
C. 6.
D. 5.
Cho các phát biểu nào sau đây là sai
1, Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
2, Trong phân tử tripeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
3, Oligopeptit được tạo thành từ các gốc α- và β-amino axit.
4, Tripeptit Gly-Gly- Ala có phản ứng màu biure.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nhận xét sau:
(1) Thủy phân saccarozơ với xúc tác axit thu được cùng một loại monosaccarit.
(2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron.
(3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin.
(4) Muối mononatri của axit 2 – aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính.
(5) Cho Cu ( OH ) 2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.
(6) Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và tetrapeptit.
(7) Glucozơ, axit glutamic, axit lactic, sobitol, fructozơ và axit ađipic đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số nhận xét đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các nhận xét sau:
(1) Thủy phân saccarozơ với xúc tác axit thu được cùng một loại monosaccarit.
(2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron.
(3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin.
(4) Muối mononatri của axit 2 – aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính.
(5) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.
(6) Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và tetrapeptit.
(7) Glucozơ, axit glutamic, axit lactic, sobitol, fructozơ và axit ađipic đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số nhận xét đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Thủy phân tetrapeptit Gly–Gly–Ala–Ala trong môi trường axit sau phản ứng thu được hỗn hợp các tripeptit, đipeptit và các α–amino axit. Lấy 0,1 mol một tripeptit X trong hỗn hợp sau thủy phân đem đốt cháy thu được tổng khối lượng C O 2 v à H 2 O là m gam. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 62,93 gam X trong dung dịch NaOH loãng, dư sau phản ứng thu được 92,51 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 42,5 gam.
B. 21,7 gam.
C. 20,3 gam.
D. 48,7 gam.
Thủy phân tetrapeptit Gly–Gly–Ala–Ala trong môi trường axit sau phản ứng thu được hỗn hợp các tripeptit, đipeptit và các α–amino axit. Lấy 0,1 mol một tripeptit X trong hỗn hợp sau thủy phân đem đốt cháy thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là m gam. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 62,93 gam X trong dung dịch NaOH loãng, dư sau phản ứng thu được 92,51 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:
A. 42,5 gam.
B. 21,7 gam.
C. 20,3 gam.
D. 48,7 gam.
Cho các phát biểu sau:
(1) Độ mạnh axit : axit acrylic > axit fomic > axit axetic
(2) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(3) Tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(4) Saccarozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(5) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch Br2.
(h) Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5